Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
3.1. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN HƯƠNG KHÊ NĂM 2013
Theo số liệu thống kê năm 2013 của phòng Tài Nguyên và Môi trường của huyện Hương Khê, các xã nằm trong vùng nghiên cứu kết hợp với phương pháp tổng hợp, diện tích đất tự nhiên của vùng là 126.350,04 ha, chủ yếu được sử dụng cho sản xuất nông-lâm nghiệp.
Bảng 3.1. Cơ cấu sử dụng đất đai của huyện Hương Khê
Mục đích sử dụng đất Kí hiệu Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích
1. Đất nơng nghiệp 2. Đất phi nông nghiệp 3. Đất chưa sử dụng NNP PNN CSD 126.350,04 111.061,40 9.800,91 5.487,93 100 87.90 7.76 4.34
Hình 3.1. Cơ cấu sử dụng đất của huyện Hương Khê năm 2013
3.1.1. Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp
Diện tích đất sử dụng cho mục đích phát triển nơng nghiệp của huyện là 111.061,40 ha, chiếm 87,90% diện tích tự nhiên tồn vùng. Bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản và đất nơng nghiệp khác. Trong đó, đất sản xuất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ rất là ít chỉ 12,96% tổng diện tích đất sử dụng cho nơng - lâm nghiệp. Cơ cấu sử dụng đất nông - lâm nghiệp được thể hiện cụ thể ở bảng 3.2. NNP PNN CSD 87.9 % 7.76% 4.34%
Lê Thị Nga Khãa luËn tèt nghiÖp
Bảng 3.2. Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Hương Khê.
TT Mục đích sử dụng Kí hiệu Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 1. Đất sản xuất nông
nghiệp
NNP 14.395.87 12,96
1.1. Đất trồng lúa LUA 3.047,47 21,17
1.1.1. Đất trồng cây hằng năm CHN 2.720,32 18.90 1.2. Đất trồng cây lâu năm CLN 8.628,08 59,93
2. Đất lâm nghiệp CLP 96.580,13 86,96 2.1. Đất rừng sản xuất RSX 48.111,75 49,82 2.2. Đất rừng phòng hộ RPH 30.845,87 31,94 2.3. Đất rừng đặc dụng RĐD 17.622,51 18.24 3. Đất nông nghiệp khác NNK 185,40 0.45 Tổng 111.061,40 100
Hình 3.2. Cơ sử dụng đất Nơng nghiệp của huyện Hương Khê năm 2013
Đất lâm nghiệp có diện tích 96.580,13 ha chiếm 86,96% tổng diện tích đất nơng nghiệp của vùng. Phần lớn diện tích là rừng tự nhiên. Trong những năm gần đây, thực hiện chủ trương trồng rừng phủ xanh đât trống đồi trọc và nhờ sự đầu tư của các chương trình, dự án như chương trình 327, các chương trình thực hiện chính sách giao đất, giao rừng cho người dân làm cho diện tích rừng sản xuất càng tăng, làm cho độ che phủ trên địa bàn cũng tăng. Nhìn chung, Hương Khê là huyện có diện tích rừng
LUA CHN CLN RSX RPH RĐD NNK 21.17% 18.9% 59.93% 49.82% 31.94% 18.24% 0.45%
tương đối lớn có vai trị trong việc phịng hộ bảo vệ đầu nguồn, điều tiết dịng chảy, chống xói mịn và bảo vệ sinh thái. Do đó, cần có biện pháp ngăn cấm việc chặt phá rừng trái phép, đất rừng làm nương rẫy đồng thời có các chính sách hỗ trợ, khuyến khích người dân trồng rừng vừa mang lại hiệu quả kinh tế, vừa bảo vệ được môi trường sinh thái.
Đất nuôi trồng thủy sản có diện tích 24,77 ha. Vì đây là huyện miền núi nên diện tích ni trồng thủy sản khơng đáng kể. Hiện nay, bà con bắt đầu mở rộng diện tích ao hồ để ni trồng, có nhiều chính sách khuyến khích người dân ni lồng ở các vùng có điều kiện và nhân rộng ra mơ hình VAC; khuyến khích, đầu tư thử nghiệm các đối tượng cá dễ nuôi và là đặc sản trên địa bàn để từng bước tạo thể mạnh cho vùng. Từ đó, mở rộng diện tích ni trồng.
3.1.2. Đất phi nơng nghiệp
Diện tích đất phi nơng nghiệp trong vùng là 9.800,91 ha chiếm 7.76% diện tích đất tự nhiên. Trong đó đất thổ cư là 768,69 ha chiếm 7,84%. Dân cư có sự phân bố không đều giữa thung lũng và đồi núi, dân cư chủ yếu phân bố ở các thung lũng, địa hình tương đối bằng phẳng dễ đi lại và trồng trọt. Sự phân bố này phần nào phán ảnh mức độ tập trung dân cư và sự phát triển nền kinh tế của huyện.
Bảng 3.3. Cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp của huyện Hương Khê
TT Mục đích sử dụng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
1. Đất thổ cư 768,49 7,84
1.1. Đất ở tại nông thôn 698,49 90,89
1.2. Đất ở tại đô thị 70,00 9,11
2. Đất chuyên dung 515.650 5,26
2.1. Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp 32,16 6,24
2.2. Đất quốc phòng 400,03 77,57
2.3. Đất an ninh 0,71 0.14
2.4. Đất SX, KD phi nông nghiệp 35,29 6,84
2.5. Đất có mục đích cơng cộng 48,71 9,45
3. Đất tơn giáo tín ngưỡng 40,11 0,41
4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 512,96 5,23
5. Đất có sơng suối, mặt nước chuyên dùng 3.922,98 40,03
6. Đất phát triển hạ tầng 3.991,90 40,73
6.1. Đất giao thong 2.677,92 67,08
6.2. Đất thủy lợi 1.313,98 32,92
7. Đất phi nông nghiệp khác 0,27 0
Tổng 9.800,91 100
3.1.3. Đất chưa sử dụng
Với diện tích 5.487.93 ha chiếm 4.34% diện tích tự nhiên của vùng. Diện tích đất bằng chưa sử dụng là 1.461,75 ha chiếm 26.64 % diện tích đất chưa sử dụng trong
Lê Thị Nga Khãa luËn tèt nghiÖp
đó một phần lớn diện tích có khả năng đưa vào sử dụng trồng cây công nghiệp dài ngày như cao su, chè…Diện tích cịn lại nằm rải rác trong khu dân cư, đất manh mún có chất lượng xấu, bạc màu hoặc có chất lượng tốt nhưng lại nằm ở những vị trí khơng thuận lợi nên khó đưa vào phát triển sản xuất. Diện tích đất đồi chưa sử dụng là 4.025,99 ha chiếm 73,36 % chủ yếu nằm trong những khu vực địa hình cao, độ dốc lớn nên khả năng đưa vào trồng rừng là rất ít cịn lại là đất núi đá khơng có rừng cây.
Bảng 3.4. Cơ cấu đất chưa sử dụng trên địa bàn huyện Hương Khê
TT Mục đích sử dụng Ký hiệu Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
1. Đất bằng chưa sử dụng BCS 1.461,75 26.64
2. Đất đồi núi chưa sử dụng ĐCS 4.025,99 73,36
Tổng 5.487,93 100
Hình 3.3. Cơ cấu đất chưa sử dụng ở huyện Hương Khê năm 2013
3.2. CƠ SỞ CỦA VIỆC QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU Ở HUYỆN HƯƠNG KHÊ
3.2.1. Cơ sở khoa học
Quy hoạch là sự bố trí sắp xếp lại hiện trạng của lãnh thổ một cách hợp lí theo khơng gian, dựa trên cơ sở của sự phân hóa các đặc điểm cảnh quan tự nhiên và kinh tế -xã hội nhằm phục vụ cho mục đích phát triển của lãnh thổ.
Do vậy, để công tác dược tiến hành tốt và có tính khả thi, khi thực hiện quy hoạch cần dựa trên các căn cứ, yêu cầu của việc quy hoạch.
3.2.1.1. Những căn cứ của việc quy hoạch
Gần đây, FAO đã đưa ra các hướng dẫn về công tác quy hoạch, trong đó nêu
BCS ĐCS
26.64% 73.36%
- Căn cứ vào điều kiện tự nhiên: Đây là căn cứ vô cùng quan trọng trong bất kỳ phương án nào. Nó bao gồm các yếu tố khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng, địa hình…..Chính tác động của các yếu tố này mà tạo nên nét đặc trưng của mỗi đơn vị đất đai và kết quả là phù hợp với điều kiện sinh thái của các loại hình sử dụng đất nhất định.
- Căn cứ vào nhu cầu phát triển xã hội: Bao gồm nhu cầu về không gian sống, nhu cầu về sản xuất vật chất (lương thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng, sản xuất công nghiệp, sản phẩm tự nhiên,…) và nhu cầu về văn hóa xã hội cùng các nhu cầu khác như an ninh quốc phòng, bảo tồn bảo tàng, quan hệ quốc tế,…
- Căn cứ vào tư liệu, tài liệu điều tra: Muốn quy hoạch một lãnh thổ địi hỏi phải có các loại bản đồ (địa hình, thổ nhưỡng, hiện trạng sử dụng đất,…), các số liệu về khí hậu, thủy văn cùng với các tài liệu về kinh tế - xã hội khác như dân số, lao động, hạ tầng cơ sở hiện có,… cũng khơng thể thiếu được.
- Căn cứ vào hiện trạng sản xuất và kết quả đánh giá: Trên cơ sở nghiên cứu hệ quả sản xuất và hiệu quả kinh tế của các giải pháp sản xuất cùng với những lợi thế, những hạn chế của lãnh thổ mà tiến hành quy hoạch. Ngồi ra, cịn phải căn cứ vào các chính sách của nhà nước đối với từng phương án quy hoạch.
Ngồi ra cịn phải căn cứ vào năng lực của cộng đồng dân cư (như trình độ dân trí, tập quán sản xuất) và mức độ quan tâm của các nhà khoa học cũng như các cấp chính quyền đến lãnh thổ nghiên cứu. Thêm vào đó là trình độ và kinh nghiệm của người làm quy hoạch, các trang thiết bị máy móc phục vụ quy hoạch.
3.2.1.2. Những yêu cầu của việc quy hoạch
Một phương án đòi hỏi phải đạt được 4 yêu cầu chủ yếu sau:
- Phương án quy hoạch phải phù hợp với chiến lược phát triển của đất nước, của vùng lãnh thổ trong thời gian hiện tại cũng như tương lai.
- Quy hoạch phải phù hợp với điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của lãnh thổ, tức là các phương án quy hoạch phát triển sản xuất phải 3 tiêu chí là:
+ Phù hợp với điều kiện sinh thái. + Mang lại hiệu quả kinh tế cao.
+ Chất lượng môi trường được đảm bảo.
- Phương án quy hoạch phải có tính hiện đại, đặc biệt là phải phù hợp với chính sách đổi mới và cơ chế thị trường hiện nay.
- Phương án quy hoạch phải có kinh khả thi cao, được các cấp có chính quyền chấp nhận và được ngi dõn trong khu vc ng h.
Lê Thị Nga Khãa luËn tèt nghiÖp
3.2.2. Cơ sở thực tiễn
Ngoài những cơ sở khoa học nêu trên, để việc quy hoạch có hiệu quả tốt thì cịn căn cứ vào các cơ sở thực tiễn mang tính chủ quan của khu vực nghiên cứu. Cụ thể như sau:
3.2.2.1. Căn cứ vào kết quả đánh giá và phân hạng đất đai ở địa bàn nghiên cứu
Quy hoạch phát triển cây cao su gồm quy hoạch khai thác mở rộng diện tích, bố trí cây trồng, đồng thời đáp ứng nhu cầu chăm sóc và bảo vệ cây trồng trên ĐVĐĐ đã đánh giá. Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm tài nguyên đất đai, kết hợp với kết quả đánh giá phân hạng mức độ thích nghi của loại hình sử dụng đất chính trên ĐVĐĐ để từ đó đề xuất sử dụng hợp lý cho mục tiêu phát triển cây cao su.
Qua quá trình đánh giá và phân hạng mức độ thích nghi, địa bàn huyện Hương Khê có 110 Đơn vị đất đai. Kết quả đánh giá và phân hạng là cơ sở cho việc quy hoạch, bố trí cây trồng nhưng nếu chỉ dựa vào kết quả đánh giá thì chỉ dừng ở mức độ sinh thái thuần túy mà chưa kể đến các yếu tố khác. Hơn nữa, nếu một ĐVĐĐ được đánh giá cùng một hạng thích nghi cho nhiều loại hình sử dụng đất khác nhau thì việc đề xuất sẽ trở nên khó khăn. Vì vậy, khi quy hoạch đất đai cho cây cao su cần dựa vào 3 chỉ tiêu sau:
- Điều kiện sinh thái: Muốn đưa một loại hình sản xuất vào sử dụng thì trước hết phải xem xét yếu tố sinh thái của nó có phù hợp với điều kiện sinh thái của lãnh thổ hay khơng và ở mức độ thích nghi nào để từ đó tạo luận cứ KT - XH.
- Hiệu quả KT - XH: Để đạt được hiệu quả kinh tế cao, ngoài việc đảm bảo điều kiện sinh thái cho các loại hình sử dụng, cần phải quan tâm đến vấn đề giá cả thị trường tiêu thị và mức độ quan trọng của sản phẩm.
- Chất lượng môi trường: Để phát triển bền vững bất kỳ một loại hình sử dụng đất nào đưa vào sử dụng cần dự báo về tác động môi trường trong hiên tại và tương lai.
3.2.2.2. Căn cứ hiện trạng sử dụng đất theo các ĐVĐĐ
Hiện trạng sử dụng đất là một căn cứ rất quan trong khi đề xuất các loại hình sử dụng, bởi lẽ trên một khoanh vi đất có thể thích hợp cùng lúc với hai hay nhiều loại hình sử dụng đất khác nhau mà tất cả các loại hình sử dụng đó khơng có sự chênh lệch nhiều về kết quả đánh giá nên chúng ta tôn trọng hiện trạng cũ và hạn chế chuyển đổi để tránh rủi ro và tiết kiệm thời gian canh tác.
3.2.2.3. Căn cứ chiến lược phát triển KT - XH của vùng nghiên cứu
- Định hướng chung cho chiến lược phát triển KT - XH của các huyện thuộc huyện Hương Khê: Phát huy nội lực, tranh thủ các yếu tố thuận lợi về địa thế, đất đai,
tài nguyên, lao động tập trung cho đầu tư phát triển, từng bước chuyển dịch kinh tế theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp. Khai thác tốt tiềm năng, lợi thế so sánh để phát triển kinh tế nhanh nền vững; thâm canh tăng năng suất cây trồng, vật nuôi; nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; văn hóa xã hội phát triển tồn diện, giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc; giữ vững quốc phịng, an ninh, ổn định chính trị. Xây dựng nông thôn mới gắn liền với phát triển nông nghiệp, phát triển dịch vụ, du lịch và tiểu thủ công.
- Định hướng phát triển nông - lâm nghiệp huyện Hương Khê
Trong sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh thâm canh, xen canh cây trồng, tăng hệ số sử dụng đất. Tăng diện tích trồng lúa và các cây lương thực theo hướng thâm canh để tạo lương thực phục vụ cho người và cho chăn nuôi tại chỗ, đồng thời mở rộng diện tích và đa dạng hóa sản phẩm, ưu tiên phát triển cây cơng nghiệp lâu năm đặc biệt là cây cao su ở Phúc Trạch, Hương Long nhằm tăng giá trị thu nhập cho người dân. Quan tâm phát triển nền kinh tế vườn nhà, vườn đồi đây được xem là kinh tế chủ lực của các hộ gia đình.
Tạo điều kiện thuận lợi về vốn và khoa học - kỹ thuật, thị trường tiêu thụ cho các mơ hình trang trại trên địa bàn. Đồng thời khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển các trang trại trồng trọt, chăn nuôi, trang trại lâm nghiệp, trang trại tổng hợp trong đó đặc biệt chú trọng mơ hình trang trại tổng hợp.
Đối với lâm nghiệp, là một ngành quan trọng trong cơ cấu kinh tế của vùng ngồi việc tăng cường cơng tác quản lý và bảo vệ rừng cần phải đẩy mạnh trồng mới các loại cây có giá trị kinh tế cao như quế, trầm hương,…Đồng thời, đưa nhanh diện tích đất trống đồi trọc còn nhiều vào sử dụng cho lâm nghiệp, tiếp tục xây dựng mô hình vườn rừng và vườn nhà; tiếp tục đẩy mạnh thực hiện việc giao rừng tự nhiên cho cộng đồng, hộ gia đình quản lý. Coi trọng việc trồng rừng kinh tế, trồng xen kẽ với các cây nông nghiệp. Từng bước đưa ngành lâm nghiệp trở thành thế mạnh của vùng, đóng góp to lớn vào quá trình phát triển KT - XH.
Những mục tiêu trong Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 sẽ là những căn cứ trực tiếp cho việc xây dựng phát triển KT-XH huyện. Những mục tiêu chủ yếu là:
Mục tiêu chung đến 2020 là tăng trưởng cao và ổn định, GDP bình quân đầu người dần đuổi kịp và vượt trung bình cả nước. Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - xây dựng - dịch vụ, đưa Hà Tĩnh từ một tỉnh nông nghiệp sớm trở thành tỉnh có cơng nghiệp - dịch vụ phát triển, đến năm 2015 trở thành một trong
Lê Thị Nga Khãa luËn tèt nghiÖp
những trung tâm công nghiệp phát triển của miền Trung; Đến năm 2020 có mức thu nhập bình qn đầu người ít nhất bằng khoảng 85% mức trung bình của cả nước.
- GDP/người, đạt trên 35 triệu đồng vào năm 2015 và đạt 60-70 triệu đồng vào năm 2020.
+ Giai đoạn 2011 - 2015 tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đạt trên 14%, trong đó: Nơng - Lâm nghiệp, Thuỷ sản: 4,5 - 5%/năm; Công nghiệp và xây dựng 20,5 - 23,5%/năm; Dịch vụ 12,5 - 16%/năm.
+ Giai đoạn 2016 - 2020 đạt từ 14 - 16,5%/năm, trong đó: Nơng - Lâm nghiệp, Thuỷ sản 4 - 4,5%/năm; Công nghiệp và xây dựng 19 - 23%/năm; Dịch vụ 13 -