Kết quả khảo sát đánh giá năng lực ĐGQT của GV trước thực nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý đánh giá quá trình trong đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng anh (Trang 166 - 168)

Mức ĐG Năng lực Kém Yếu Trung bình Khá Tốt SD �̅ Xếp hạng TS % TS % TS % TS % TS % 1. Nhận thức về đặc trưng của ĐGQT dành cho GV đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh.

0 0 1 1 96 30 58 82 17 33 33 3 5 88 .640 3 4 6

2. Nhận thức về mục tiêu ĐGQT trong đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh.

0 0 3 5 88 21 41 18 19 37 25 8 15 69 .824 3 6 4

3. Năng lực xây dựng nội dung ĐGQT trong đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh. 0 0 0 0 00 13 25 49 30 58 82 8 15 69 .640 3 9 1 4. Năng lực sử dụng phương pháp ĐGQT trong đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh.

0 0 2 3 92 24 47 06 20 39 22 5 9 80 .730 3 5 5 5. Năng lực sử dụng công cụ ĐGQT trong đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh. 0 0 1 1 96 22 43 14 14 27 45 14 27 45 .872 3 8 2 6. Năng lực tổ chức ĐGQT trong đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh.

0 0 0 0 00 21 41 18 24 47 06 6 11 76 .672 3 7 3 7. Năng lực phản

hồi thông tin kết quả ĐGQT trong đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh.

0 0 1 1 96 25 49 02 25 49 02 0 0 00 .542 3 5 5

8. Năng lực tạo động lực học tập cho SV thông qua ĐGQT trong đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh.

0 0 4 7 84 21 41 18 26 50 98 0 0 00 .640 3 4 6

Kết quả khảo sát cho thấy trong các tiêu chí tỷ lệ GV đánh giá yếu và kém rất thấp đạt 0% đối với mức kém và từ 0% đến 7 84% đối với mức yếu. Điều này cho thấy GV đã có kỹ năng ĐGQT và đã sử dụng ĐGQT trong quá trình đào tạo SP tiếng Anh. Tuy nhiên tỷ lệ yếu vẫn cịn mặc dù rất thấp nhưng vẫn có ảnh hưởng đến chất lượng ĐGQT. Trong số các GV được khảo sát số GV đánh giá yếu và kém thể hiện mức độ ĐGQT ở mức thấp và chưa hiệu quả đây chính là bất cập và thiếu thống nhất trong công tác tổ chức tập huấn nâng cao năng lực ĐGQT cho các chủ thể mà Trường đã thực hiện.

Tỷ lệ đánh giá mức trung bình chiếm đa số trong hầu hết các tiêu chí. Cụ thể tỷ lệ cao nhất đạt 60 78% đối với tiêu chí năng lực cập nhật xu thế ĐGQT trên thế giới và thấp nhất đạt 25 49% đối với tiêu chí năng lực xây dựng nội dung ĐGQT. Kết quả này cho thấy năng lực ĐGQT của GV đang ở mức trung bình khá lớn tỷ lệ từ 40% đến trên 60% chiếm 9/10 tiêu chí. Ở mức này GV có thể sử dụng ĐGQT để thu thập thông tin phản hồi và điều chỉnh tuy nhiên hiệu quả của hoạt động ĐGQT khơng cao. Với tỷ lệ mức trung bình cao thì hoạt động ĐGQT sẽ không phát huy được tác dụng khi thông tin phản hồi không đủ độ tin cậy và kịp thời. Cùng xu hướng kết quả đánh giá tỷ lệ đánh giá mức khá đạt từ 27 45% đến 58 82% trong đó tỷ lệ phổ biến giao động từ 30% đến 60% cao nhất là tiêu chí năng lực xây dựng nội dung (58 82%) và thấp nhất là tiêu chí

năng lực sử dụng cơng cụ đánh giá (27 45%). Tỷ lệ mức trung bình và khá chiếm đa số

đồng nghĩa với tỷ lệ mức tốt thấp. Trong số các GV được khảo sát có những GV đã áp dụng thành công ĐGQT và thông tin phản hồi đã giúp GV cải thiện hoạt động dạy học và kết quả học tập của SV. Tuy nhiên mục tiêu chung là tồn thể GV có thể phát huy hết hiệu quả của ĐGQT trong dạy học nâng cao kết quả học tập của SV và tăng cường động lực học tập cho SV. Hơn nữa tỷ lệ mức tốt đạt từ 0% đến 27 45% trong đó có ba tiêu chí khơng có mức tốt là năng lực tạo động lực học tập cho SV thông qua ĐGQT

năng lực cập nhật các xu thế ĐGQT trên thế giới và năng lực sử dụng cơng nghệ trong ĐGQT. Chính hai năng lực này rất cần thiết đối với GV và SV nhằm thúc đẩy hoạt động

học tập nâng cao kết quả học tập đáp ứng chuẩn đầu ra tuy nhiên hai năng lực này lại chưa được sử dụng tốt làm giảm hiệu quả của ĐGQT. Mặc dù vậy kết quả cũng cho thấy khá nhiều GV sử dụng tốt công cụ đánh giá tỷ lệ đạt 27 45% góp phần thu thập thơng tin phản hồi bằng nhiều cách khác nhau tăng độ tin cậy của thông tin.

nhật các xu thế ĐGQT trên thế giới. 10. Năng lực sử dụng công nghệ trong ĐGQT dành cho GV đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh.

Điểm trung bình đánh giá năng lực của GV trước thực nghiệm giao động từ 3 3/5 đến 3 9/5 mức trung bình khá. Kết quả này cho thấy GV đã có những năng lực ĐGQT nhất định tuy nhiên mức độ chưa thực sự cao để đảm bảo chất lượng của ĐGQT. Trong số các tiêu chí được khảo sát tiêu chí 3 (Năng lực xây dựng nội dung đánh giá) và tiêu chí 5 (Năng lực sử dụng cơng cụ đánh giá) là hai tiêu chí được đánh giá cao nhất với số điểm trung bình lần lượt là 3 9/5 và 3 8/5. Hai tiêu chí này rất quan trọng đối với ĐGQT và GV đã thực hiện khá tốt nhằm đáp ứng mục tiêu ĐGQT. Tuy vậy năng lực cập nhật các xu thế ĐGQT trên thế giới được đánh giá là yếu nhất trong các tiêu chí với 3 3/5 mức điểm đạt trung bình khá đây cũng là điểm yếu chung của GV trong các cơ sở GD ĐH đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh. Chính năng lực cập nhật xu thế đánh giá chưa tốt nên các nội dung liên quan đến hoạt động ĐGQT có thể bị lỗi thời chưa phát huy hết vai trò của ĐGQT trong xu thế đổi mới GD đổi mới chương trình đào tạo và đổi mới đánh giá trong đào tạo.

Độ lệch chuẩn (SD) nằm trong mức độ cho phép thể hiện độ tin cậy của dữ liệu thu được từ khảo sát giao động từ .542 đến .872. Độ lệch chuẩn cũng thể hiện sự giao động giữa các mức đánh giá khá lớn đặc biệt là năng lực sử dụng công cụ đánh giá. Độ lệch chuẩn càng lớn cho thấy độ phân tán của các câu trả lời càng lớn và các giá trị đánh giá từ thấp nhất (1 điểm) đến giá trị cao nhất (5 điểm) đều có số lượng lựa chọn nhất định. Trong số các năng lực Nhận thức về mục tiêu ĐGQT trong đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng

Anh và Năng lực sử dụng công cụ ĐGQT trong đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh

có độ lệch chuẩn lớn nhất tương ứng là .824 và .872 độ phân tán trong lựa chọn các mức đánh giá rất lớn điều này cho thấy mức đánh giá khơng tập trung có sự khác nhau khi đánh giá hai năng lực trên giữa các GV. Ngược lại Năng lực phản hồi thông tin kết quả ĐGQT

trong đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh có độ lệch chuẩn thấp nhất phản ánh lựa

chọn của những người được hỏi tập trung hơn gần giống nhau hơn và đối với năng lực này chủ yếu những người được hỏi lựa chọn mức độ trung bình và khá chính vì vậy mà điểm trung bình đánh giá thấp cần cải thiện trong chương trình tập huấn.

3.5.2.2. Phân tích và đối chiếu kết quả sau thực nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý đánh giá quá trình trong đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng anh (Trang 166 - 168)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w