2.3. Tình hình quản lý nhà nước về khai thác nguồn thu tài chính từ đất đa
2.3.2. Kết quả khai thác nguồn thu tài chính từ đất đai giai đoạn 2016-2019
những cải thiện đáng kể.
Hình 2.4. Các khoản thu từ đất đai so với tổng thu ngân sách của huyện Ea Súp giai đoạn 2016 - 2019
2.3.2. Kết quả khai thác nguồn thu tài chính từ đất đai giai đoạn 2016 - 2019 2019
Trên cơ sở các quy định của pháp luật, nhất là Luật Đất đai năm 2003, 2013 [22], [23] và các văn bản hướng dẫn có liên quan, huyện Ea Súp đã triển khai thực hiện các giải pháp nhằm tăng cường khai thác các nguồn thu từ đất đai.
Bảng 2.10. Tình hình khai thác nguồn thu tài chính từ đất đai trên địa bàn huyện Ea Súp giai đoạn 2016 - 2019
Đơn vị tính: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
01 Tổng thu ngân sách trên
địa bàn huyện 21.670 30.380 33.170 43.200
02 Thu từ tiền sử dụng đất 960,12 7.684,64 4.597,01 7.177,84 03 Thu từ tiền thuê đất 451,00 478,00 2.640,00 1.306,00 04 Thu từ các loại thuế, phí
05 Tổng các nguồn thu từ
đất 2.590,87 11.578,14 9.427,96 11.061,16
06 Tỷ lệ tổng nguồn thu từ
đất/tổng thu ngân sách 11,96 % 38,11% 28,42% 25,60%
(Nguồn: Chi cục thuế huyện Ea Súp 2016 - 2019) [7].
Từ số liệu ở bảng 2.10 cho thấy, tổng thu tài chính từ đất đai trên địa bàn huyện giai đoạn 2016 - 2019 qua các năm đều tăng dần. Nguồn thu tài chính từ đất đai tăng mạnh từ năm 2017 nguyên nhân chủ yếu do huyện quan tâm chỉ đạo thực hiện khối lượng hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất dẫn đến nguồn thu chính trong các khoản thu từ đất đai là tiền sử dụng đất khi cấp giấy tăng lên, góp phần tăng nguồn thu từ đất đai qua các năm.
Qua bảng trên ta thấy được nguồn thu ngân sách trên địa bàn thành phố còn phụ thuộc khá lớn vào nguồn thu từ đất đai trong thời gian qua, nguồn thu tài chính từ đất đai chiếm từ 11% đến 38% tổng thu ngân sách trên địa bàn.
Trong giới hạn của đề tài, để đánh giá một cách sát thực nhất các khoản thu từ đất đai, việc đưa chỉ tiêu tổng thu ngân sách chỉ xem xét giới hạn tổng thu ngân sách trên địa bàn (đánh giá tổng thu ngân sách trên địa bàn), không áp dụng tổng thu ngân sách nhà nước vì thực tế, ngồi nguồn thu ngân sách trên địa bàn, huyện cịn có các khoản thu khác như: Thu bổ sung ngân sách từ cấp tỉnh, thu kết dư, chuyển nguồn... các khoản thu này thực chất không thực hiện trên địa bàn mà do UBND tỉnh, Trung ương phân bổ cho huyện qua các chương trình, kế hoạch đã được phê duyệt. Vì vậy, việc đánh giá sẽ thiếu chính xác.
Hình 2.5. Tình hình khai thác nguồn thu tài chính từ đất đai giai đoạn 2016 - 2019
2.3.2.1. Thu từ tiền sử dụng đất
Trong cơ cấu các nguồn thu từ đất đai, thu từ tiền sử dụng đất chiếm tỷ trọng rất lớn, đạt 50,9% các khoản thu từ đất năm 2016, đây là kết quả của việc thực hiện quyết liệt các giải pháp trong nổ lực nâng cao hiệu quả khai thác, sử dụng đất trên địa bàn trong những năm trở lại đây. Thu tiền sử dụng đất chủ yếu là cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu và chuyển mục đích từ đất nơng nghiệp sang đất ở.
Bảng 2.11. Tình hình thu tiền sử dụng đất giai đoạn 2016-2019
Đơn vị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 1 Tổng các nguồn thu từ đất 2.590,87 11.578,14 9.427,96 11.061,16 2 Thu từ tiền sử dụng đất 960,12 7.684,64 4.597,01 7.177,84 3 Tỷ lệ so với tổng các nguồn thu từ đất 37,06% 66,37% 48,76% 64,89%
Hình 2.6. Tình hình thu tiền sử dụng đất của huyện Ea Súp giai đoạn 2016 - 2019
Tốc độ tăng nguồn thu từ tiền sử dụng đất của năm 2017 - 2019 là do huyện đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận QSDĐ. Mặt khác, với việc chuyển mục đích sử dụng đất trên địa bàn diễn ra mạnh mẽ trong 3 năm trở lại đây cũng trở thành nguồn thu chủ yếu cho nguồn thu từ tiền sử dụng đất.
Tuy vậy, thực tế áp dụng chính sách thu tiền sử dụng đất trên địa bàn huyện Ea Súp cịn có một số khó khăn, vướng mắc ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết quả thu tiền sử dụng đất như:
- Về việc xác định nguồn gốc sử dụng đất, thời điểm sử dụng đất và mục đích SDĐ thuộc thẩm quyền và trách nhiệm của UBND cấp phường, xã có ảnh hưởng rất lớn đến số tiền mà người sử dụng đất phải thưc hiện nghĩa vụ tài chính. Và đây cũng là nguyên nhân dẫn đến tham nhũng từ việc thay đổi kê khai sai lệch nguồn gốc sử dụng đất để cấp GCNQSDĐ cho hộ gia đình, cá nhân của chính quyền cơ sở.
- Trong quy định thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất đai cịn phức tạp, bất hợp lý, dẫn đến kẽ hở để người sử dụng đất trốn thuế. Trường hợp này xảy ra khi người dân tự chuyển quyền sử dụng đất với nhau không khai báo với cơ quan chức năng của Nhà nước dẫn đến thất thu NSNN và khó kiểm sốt thị trường bất động sản.
Bảng 2.12. Tình hình thu tiền thuê đất giai đoạn 2016 - 2019
Đơn vị: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu
Năm
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Năm 2019
1 Tổng các nguồn thu từ
đất 2.590,87 11.578,14 9.427,96 11.061,16 2 Thu từ tiền thuê đất 451,00 478,00 2.640,00 1.306,00 3 Tỷ lệ so với tổng các
nguồn thu từ đất 17,41% 4,13% 28,00% 11,81%
(Nguồn: Chi cục thuế huyện Ea Súp 2016 - 2019) [7].
Hình 2.7. Tình hình thu từ tiền thuê đất của huyện Ea Súp giai đoạn 2016-2019
Tổng số có 42 đơn vị thuê đất, trong đó 20 đơn vị thuê đất phi nông nghiệp và 22 đơn vị thuê đất nông nghiệp. Nhưng chỉ thu thuế của các đơn vị th đất phi nơng nghiệp, cịn các đơn vị thuê đất nông nghiệp là được miễn, giảm do chính sách vùng đặc biệt khó khăn.
2.3.2.3. Thu từ thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp là công cụ huy động nguồn thu ổn định và bền vững cho ngân sách Nhà nước, nhất là ngân sách của địa phương.
tiết kiệm, có hiệu quả, góp phần ổn định giá cả đất đai và thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu và phát triển kinh tế; thông qua thuế nhà đất sẽ góp phần khuyến khích đầu tư, khai hoang, mở rộng diện tích đất, thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.
Thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp góp phần đảm bảo sự cơng bằng, hợp lý giữa các đối tượng hoạt động sản xuất kinh doanh, giữa các đối tượng sử dụng đất. Việc đó một mặt tạo ra sự bình đẳng hơn trong xã hội, mặt khác nguồn lực thu được từ thuế sẽ góp phần trang trải cho các hoạt động của Nhà nước trong quá trình cung cấp các dịch vụ cho quá trình xác định quyền sử dụng đất cho nhân dân hoặc các dịch vụ liên quan đến quan hệ đất đai. Thuế nhà đất góp phần điều hịa thu nhập, ngăn ngừa sự đầu cơ lũng đoạn đất đai.
Bảng 2.13. Tình hình thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp giai đoạn 2016 - 2019
Đơn vị: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
1 Tổng các nguồn thu từ
đất 2.590,87 11.578,14 9.427,96 11.061,16
2 Thu từ thuế SD đất phi
nông nghiệp 53,00 66,00 28,00 29,00
3 Tỷ lệ so với tổng các
nguồn thu từ đất 2,05% 0.57% 0,30% 0,26%
(Nguồn: Chi cục thuế huyện Ea Súp, 2016 -2019) [7].
Hình 2.8. Tình hình thu thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp của huyện Ea Súp giai đoạn 2016-2019
chiếm tỷ lệ khơng cao vì cơng tác quản lý cịn có phần lỏng lẻo. Thực tế có nhiều trường hợp người dân đã tự chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất ở nhưng không làm hồ sơ thủ tục, để được Nhà nước cho phép chuyển mục đích và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, dẫn đến tình trạng vi phạm chính sách pháp luật về đất đai. Từ đó có nhiều trường hợp người dân kê khai thuế sử dụng đất phi nông nghiệp trên tờ khai ghi là đất ở nhưng trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là đất nông nghiệp. Vấn đề này đã nảy sinh nhiều vướng mắc trong cơng tác lập bộ, tính thuế và thu thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp.
Một số hộ hiện có đất phi nơng nghiệp tại địa phương nhưng đi làm ăn nơi khác; Người ở nơi khác đến mua đất không để lại địa chỉ rõ ràng, một số hộ chưa có GCNQSDĐ đã chuyển nhượng cho người khác,… vì vậy việc phát tờ khai và hướng dẫn kê khai chưa được toàn diện; Việc áp dụng mức thuế suất nào, cách tính đất trong hạn mức, ngồi hạn mức ra sao là bài tốn khó cho việc tự kê khai thuế. Ngồi ra người dân cịn chưa nắm được các chính sách pháp luật về thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp nên đã dẫn đến tình trạng kê khai trùng lặp các lơ đất đã sử dụng. Nhiều trường hợp chủ sử dụng đất sang nhượng đất phi nông nghiệp trên địa bàn cho người ở địa phương khác, nhưng hai bên không làm thủ tục chuyển đổi quyền sử dụng đất. Tình trạng này gây khó khăn cho cơng tác xác minh chủ đất, kê khai tính thuế, lập bộ để thu thuế dẫn đến việc thất thu NSNN.
2.3.2.4. Thu từ thuế sử dụng đất nông nghiệp
Từ năm 2003, Quốc hội có Nghị quyết số 15/2003/QH11 ngày 17/6/2003 về miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp từ năm 2003 đến 2010. Sau đó có Nghị quyết 55/2010/QH12 ngày 24/11/2010 của Quốc hội về tiếp tục miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp đến hết ngày 31/12/2020. Số thuế sử dụng đất nông nghiệp phát sinh hàng năm giai đoạn này là 0.
Thu từ thuế chuyển QSDĐ có chiều hướng tăng mạnh. Ngun nhân chính là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp nhiều trong các năm, sau khi người dân có giấy chứng nhận thì việc giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất có xu thế tăng mạnh. Đây là nguồn thu lớn thứ hai trong các nguồn thu từ đất đai sau nguồn thu từ tiền sử dụng đất.
Bảng 2.14. Tình hình thu thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế thu nhập cá nhân giai đoạn 2016 - 2019
Đơn vị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 1 Tổng các nguồn thu từ đất 2.590,87 11.578,14 9.427,96 11.061,16 2
Thu từ thuế chuyển QSDĐ và thuế thu nhập
cá nhân
949,65 2.547,55 1.421,11 1.900,19 3 Tỷ lệ so với tổng các
nguồn thu từ đất 36,65% 22,00% 15,07% 17,18%
(Nguồn: Chi cục thuế huyện Ea Súp, 2016-2019)
Hình 2.9. Tình hình thu từ thuế chuyển quyền và thuế thu nhập cá nhân của huyện Ea Súp giai đoạn 2016 - 2019
Việc tăng khoản thu thuế thu nhập cá nhân được đánh giá hiệu quả trong các năm gần đây chủ yếu do 02 nguyên nhân chủ yếu sau: Do huyện quan tâm
đến nguồn thu thuế này cũng tăng lên. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cho thấy: Thực tế, khi áp dụng Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và Luật thuế thu nhập cá nhân có rất nhiều hạn chế đã làm ảnh hưởng đến kết quả thu thuế chuyển quyền sử dụng đất, làm thất thu NSNN:
- Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp và Luật Thuế thu nhập cá nhân, quy định áp dụng thuế suất lũy tiến từng phần đối với người có thu nhập cao khi chuyển quyền SDĐ song mới chỉ thực hiện đối với doanh nghiệp kinh doanh bất động sản. Tuy nhiên, do việc xác định chính xác thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất gặp khó khăn nên trong nhiều trường hợp, để chống thất thu, chủ yếu vẫn phải áp dụng theo mức thu khoán trên giá trị chuyển nhượng; hiện chưa có quy định bắt buộc người chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải khai báo đúng giá chuyển nhượng để thu đúng, thu đủ thuế hạn chế thất thu cho ngân sách.
- Điều 4 Luật Thuế TNCN 2007 quy định: “Thu nhập từ chuyển nhượng
BĐS giữa vợ với chồng, cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh chị em ruột với nhau thì được miễn thuế TNCN” [22]. Lợi dụng quy định này, nhiều trường hợp đã sử
dụng mối quan hệ bắc cầu để trốn thuế.
- Thỏa thuận thấp giá chuyển nhượng: Hệ thống văn bản pháp luật thuế TNCN quy định giá chuyển nhượng đất là giá thực tế ghi trên hợp đồng, tại thời điểm chuyển nhượng nhưng không thấp hơn giá đất do UBND tỉnh quy định. Thực tế trên thị trường bất động sản, giá đất mua bán thường cao hơn giá đất do UBND tỉnh quy định nhưng do căn cứ xác định thuế TNCN của người bán và thuế trước bạ của người mua là giá chuyển nhượng, vì lợi ích của cả người mua và người bán, nên họ thường thoả thuận ghi giá trên hợp đồng chuyển nhượng thấp hơn thực tế. Trong trường hợp này chỉ Nhà nước chịu thất thu thuế.
- Do nhận thức của người dân còn thấp nên nhiều hợp đồng mua, bán nhà đất hiện vẫn tồn tại theo hình thức viết tay giữa các cá nhân. Điều này chưa đủ
tính thuế thu nhập từ chuyển nhượng BĐS chỉ xảy ra khi hoạt động chuyển nhượng đã được cơ quan nhà nước chứng thực. Việc không tiến hành lập hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, đất và thực hiện giao dịch theo thỏa thuận bằng giấy viết tay không chỉ khiến nhà nước bị thất thu thuế trong các giao dịch này, mà còn khiến các cơ quan chức năng ở địa phương, nơi cá nhân mua bán bất động sản cư trú khó xác định người chuyển nhượng hiện có bao nhiêu bất động sản và đâu là bất động sản duy nhất.
2.3.2.6. Thu từ lệ phí trước bạ và lệ phí cấp giấy chứng nhận
Trong các khoản thu từ phí, lệ phí trong sử dụng đất đai và tổng hợp tại bảng 2.16 và hình 2.10 cho thấy khoản thu có đóng góp lớn thứ hai là lệ phí trước bạ đất đai với mức thu (0,5%) giá chuyển nhượng hoặc giá nhà nước quy định.
Bảng 2.15. Tình hình thu lệ phí trước bạ và lệ phí cấp giấy chứng nhận giai đoạn 2016 - 2019 Đơn vị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 1 Tổng các nguồn thu từ đất 2.590,87 11.578,14 9.427,96 11.061,16 2 Thu từ lệ phí trước bạ và lệ phí cấp giấy chứng nhận 177,09 801,95 741,83 648,14 3 Tỷ lệ so với tổng các nguồn thu từ đất 6,84% 6,93% 7,87% 5,86%
(Nguồn: Chi cục thuế huyện Ea Súp, 2016 - 2019) [7].
Lệ phí trước bạ nhà đất là nguồn thu chủ yếu vì mức thu cao hơn và ổn định (0,5%) giá chuyển nhượng hoặc giá theo quy định của nhà nước mà người mua nhà đất phải nộp vào ngân sách khi thực hiện chuyển chuyền, cấp GCN, bổ sung nhà trên đất... Vì vậy, nguồn thu này khơng những đã đóng góp một phần vào ngân sách nhà nước, phục vụ nhu cầu phát triển KT - XH mà cịn góp phần đảm bảo cho hoạt động thu phí của các đơn vị sự nghiệp, hành chính cơng phát huy
phục vụ công tác đo đạc, chỉnh lý biến động và phục vụ việc cấp giấy chứng nhận QSDĐ.
Hình 2.10. Tình hình thu lệ phí trước bạ và lệ phí cấp giấy chứng nhận QSDĐ của huyện Ea Súp giai đoạn 2016 - 2019
2.3.2.7. Tình hình sử dụng nguồn thu từ quỹ đất cho phát triển kinh tế -xã hội
Bằng những mục tiêu, chương trình cụ thể, UBND huyện đã ưu tiên nguồn thu từ đất đai để phục vụ các dự án, cơng trình trọng điểm trên địa bàn, trong đó, tập trung chủ yếu vào các cơng trình, dự án như:
- Xây dựng hạ tầng kỹ thuật các khu quy hoạch dân cư đấu giá, đây thực chất là việc đầu tư hạ tầng cho các khu đất nhằm tăng giá trị của đất đai phục vụ cho đấu giá, thu tiền sử dụng đất.
- Xây dựng hạ tầng kết hợp với chỉnh trang đô thị.
- Cải tạo và xây dựng mới hệ thống kết cấu hạ tầng trong khu dân cư, hệ thống giao thơng, cấp thốt nước, điện sinh hoạt, điện chiếu sáng, vỉa hè, cây