II. CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động
- GV tổ chức trò chơi: “Đội nào nhanh hơn”. GV chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 người. Yêu cầu mỗi đội hoàn thiện 1 sơ đồ trống, đội nào hoàn thiện sơ đồ đúng và xong trước là đội thắng cuộc.
- HS chơi
- GV yêu cầu HS nhận xét
- GV NX -> vào bài: Từ đầu năm đến giờ, cơ trị ta đã học được 8 bài về những phẩm chất đạo đức cần thiết trong cuộc sống của mỗi con người và xã hội. Vậy để hệ thống lại các bài học đó, cơ trị ta sẽ ơn tập lại trong tiết học này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG (KT-KN) HĐ 1: Ơn tập lí thuyết
*Phương pháp: Hợp đồng.... * Kĩ thuật: sơ đồ tư duy... * Năng lực: Sáng tạo....
* Phẩm chất: yêu gia đình, quê hương * Hình thức tổ chức dạy học: nhóm... * Cách thức tiến hành:
- GV đã chia lớp thành 8 nhóm (Tùy vào số lượng học sinh từng lớp để chia nhóm) yêu cầu HS khái quát nội dung đã học bằng sơ đồ tư duy (Phần này HS đã chuẩn bị trước) + Nhóm 1: Chí cơng vơ tư
+ Nhóm 2: Tự chủ
+ Nhóm 3: Dân chủ và kỉ luật + Nhóm 4: Bảo vệ hịa bình
+ Nhóm 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
+ Nhóm 6: Hợp tác cùng phát triển
+ Nhóm 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
+ Nhóm 8: Năng động, sáng tạo - HS đại diện từng nhóm trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét -> chốt
HĐ 2: Bài tập
*Phương pháp: luyện tập- thực hành, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: chia nhóm...
* Năng lực: sử dụng ngơn ngữ, hợp tác... * Phẩm chất: u gia đình, q hương * HT tổ chức dạy học: cả lớp, nhóm...
I. Lí thuyết
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG (KT-KN)
* Cách thức tiến hành:
Những việc làm nào sau đây thể hiện đức tính chí cơng vơ tư? Vì sao những việc làm cịn lại khơng chí cơng vơ tư?
a. Làm việc vì lợi ích chung
b. Giải quyết công việc công bằng c. Chỉ chăm lo cho lợi ích của mình d. Khơng thiên vị
e. Dùng tiền bạc, của cải nhà nước cho việc cá nhân
- HS làm -> HS khác nhận xét - GV nhận xét -> Chốt
- GV trình chiếu yêu cầu bài tập 2, hướng dẫn -> Yêu cầu học sinh làm
Câu ca dao sau nói nên điều gì? Em có hành động như câu ca dao không?
" Trống chùa ai vỗ thì thùng
Của chung ai khéo vẫy vùng nên riêng" - HS làm -> HS khác nhận xét
- GV nhận xét -> Chốt
- GV chia nhóm -> đưa tình huống -> Yêu cầu học sinh thảo luận để giải quyết tình huống và giải thích vì sao em lại giải quyết tình huống đó như vậy?
Nhóm 1: Em đi học về muộn vừa đói vừa mệt những mẹ vẫn chưa nấu cơm
Nhóm 2: Em thấy bạn em có thái độ thiếu lịch sự với người nước ngồi
Nhóm 3: Bạn em nói là học sinh khơng cần năng động, sáng tạo chỉ cần học theo lời thầy
1. Bài 1:
Những việc làm thể hiện đức tính chí cơng vơ tư: a, b, d
Những việc làm khơng chí cơng vơ tư: c, e
2. Bài 2:
- Câu ca dao nói về những người khơng chí cơng vơ tư đã lấy của công làm của riêng
- Em sẽ không hành động như nội dung câu ca dao
3. Bài 3:
- Nhóm 1: Em sẽ hỏi vì sao mẹ chưa nấu cơm, cùng mẹ nấu cơm hoặc mình tự đi nấu (Thể hiện tính tự chủ)
- Nhóm 2: Em khuyên bạn nên lịch sự với người nước ngồi để thể hiện lịng hiếu khách, tôn trọng người khác để thể hiện tình hữu nghị của người dân Việt Nam, tạo ấn tượng tốt đối với khác nước
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG (KT-KN)
cô giáo là đủ. - HS thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày - GV gọi HS khác nhận xét - GV nhận xét -> Chốt
ngoài
- Nhóm 3: HS rất cần phải năng động, sáng tạo. Vì có năng động sáng tạo thì kết quả học tập mới tốt và có thể chủ động trong mọi việc.
2.3. Hoạt động vận dụng
Khái qt tồn bộ chương trình GDCD 9 – HKI bằng 1 sơ đồ tư duy
2.4. Hoạt động tìm tịi mở rộng
- Ơn tập các bài đã học trong học kì I - Xem lại các dạng bài tập đã làm - Chuẩn bị bài mới: Kiểm tra học kì I
PHẦN III: KẾT LUẬN1. Kết luận chung. 1. Kết luận chung.
Khi áp dụng những kinh nghiệm dạy – ôn môn GDCD ở trường THCS Trung Nghĩa, tơi nhận thấy học sinh đã có sự chuyển biến. Cụ thể:
- HS tích cực giao lưu với các bạn, thầy cơ giáo hơn, trong mỗi giờ học tất cả học sinh đều muốn tham gia và tham gia vào quy trình dạy – học, các em khơng cịn thụ động ngồi nghe giáo viên giảng bài mà cảm thấy hứng thú hơn, hăng say phát biểu bài hơn.
- Đa số học sinh nắm chắc kiến thức, không ngại làm bài tập trắc nghiệm. - Các em đã giảm dần thời gian làm bài cho 1 câu trắc nghiệm.
- Các em làm đúng nhiều câu hỏi trắc nghiệm hơn.
- Các tiết dạy học khơng cịn tẻ nhạt, khơ khan mà trở thành những tiết học bổ ích, lý thú hấp dẫn.
- Học sinh cảm thấy nhẹ nhàng, dễ dàng tiếp thu bài học và nhớ kiến thức lâu hơn.
- Kết quả môn GDCD các lớp tơi dạy khơng có HS nào xếp loại yếu, loại trung bình rất ít chủ yếu là học sinh khá – giỏi. Trong các kì khảo sát chất lượng lớp 9, mơn GDCD trong bài thi tổng hợp cũng là mơn có tỉ lệ số câu học sinh trả lời đúng nhiều nhất.
Trong q trình giảng dạy - ơn tập môn GDCD, bản thân tôi cũng nhận thấy cịn một số thiếu sót, hạn chế khi áp dụng các kinh nghiệm trên. Bởi kinh nghiệm trên chỉ là kinh nghiệm chủ quan của cá nhân tơi và những kinh nghiệm đó bản thân tôi
cũng chỉ mới áp dụng được chủ yếu là ở một số lớp. Tuy nhiên tôi cũng xin được chia sẻ cùng các bạn đồng nghiệp mong góp một chút sức mình vào cơng tác đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường.Trong quá trình thể nghiệm và viết lý thuyết những kinh nghiệm này khơng tránh khỏi thiếu sót rất mong được sự góp ý, chỉnh sửa của lãnh đạo nhà trường cũng như của các đồng nghiệp.