MỐI LIấN QUAN GIỮA MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH HEN VÀ

Một phần của tài liệu nghiên cứu kết quả test lẩy da với một số dị nguyên hô hấp trên bệnh nhân hen phế quản (Trang 49 - 56)

- Mức độ kiểm soỏt hen

3.3. MỐI LIấN QUAN GIỮA MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH HEN VÀ

TèNH TRẠNG TĂNG MẪN CẢM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU

Bảng 3.14. So sỏnh bậc HPQ giữa 2 nhúm hen cú test lẩy da dương tớnh và õm tớnh với một số dị nguyờn hụ hấp.

Test lẩy da

Bậc hen Dương tớnh Âm tớnh Tổng

OR (95%CI) Bậc 1 n 8 13 21 % 38,1 61,9 100 Bậc 2 n 50 37 87 2,20 % 57,5 42,5 100 Bậc 3 n 33 9 42 5,96

% 78,6 21,4 100

Tổng n 91 59 150

% 60,7 39,3 100

p p12 = 0,11 ; p23 = 0,019 ; p13 = 0,002

Nhận xột: Nhúm bệnh nhi cho kết quả test lẩy da dương tớnh cú mức độ hen phế quản nặng hơn so với nhúm bệnh nhi cú kết quả test lẩy da õm tớnh, cụ thể hen bậc 3 nhiều hơn bậc 1(p<0,05), bậc 3 nhiều hơn bậc 2 (p<0,05), tuy nhiờn khụng thấy sự khỏc biệt giữa ở nhúm bậc 1 và bậc 2 (p>0,05).

Bảng 3.15. Mụ́i liờn quan giữa sụ́ lượng dị nguyờn dương tính với bậc hen Bậc hen Test + với số dị nguyờn Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tụ̉ng 1 n 12 6 2 20 % 66,7 11,8 9,1 22,0 ≥ 2 n 6 45 20 71 % 33,3 88,2 90,9 78,0 Tổng n 18 51 22 91 % 100 100 100 100 p p1,2<0,001; p2, 3=0,74 ; p1, 3<0,001

Nhận xột: Tỡm hiểu mối liờn quan giữa số lượng dị nguyờn dương tớnh

với bậc hen cho thấy: nhúm bệnh nhi cú kết quả test dương tớnh với số dị nguyờn ≥ 2 thỡ tỷ lệ mắc hen bậc 2 và 3 cao hơn bậc 1, (p1,2<0,001;

p1,3<0,001).Tuy nhiờn khụng thấy mối liờn quan giữa bậc 2 và bậc 3 (p2,3=0,74).

Bảng 3.16. Mụ́i liờn quan giữa bậc HPQ với từng loại test dị nguyờn dương tính của đụ́i tượng NC

Dị nguyờn Bậc hen (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1 n 10 9 6 2 3 4 2 % 16,4 15,0 11,1 14,3 33,3 66,7 50,0 2 n 36 37 30 8 6 2 2 % 59,0 61,7 55,6 57,1 66,7 33,3 50,0 3 n 15 14 18 4 0 0 0 % 24,6 46,7 33,3 28,6 0 0 0 Tổng n 61 60 54 14 9 6 4 % 100 100 100 100 100 100 100

(1): Dermatophagoides Pteronyssinus (2) : Dermatophagoides Farinae (3) : Bụi nhà (4) : Lụng chú (5) : Lụng mốo (6) : Giỏn (7) : Nấm Aspergiluss mix

Nhận xột: bệnh nhi hen phế quản bậc 2 và bậc 3 cú xu hướng test lẩy da dương tớnh cao với cỏc dị nguyờn bọ mạt nhà và bụi nhà (1)(2)(3), hen phế quản bậc 1 hay gặp cỏc dị nguyờn lụng mốo và giỏn, nấm (5 (6)(7).

Bảng 3.17. So sỏnh mức độ kiểm soỏt hen giữa 2 nhúm hen cú kết quả test lẩy da dương tớnh và õm tớnh.

Mức độ kiểm soỏt hen Test lẩy da Khụng kiểm soỏt Kiểm soỏt một phần Kiểm soỏt hoàn toàn Tổng Dương tớnh n 10 38 12 60 % 66,7 63,3 42,9 58,3 Âm tớnh n 5 22 16 43 % 33,3 36,7 57,1 41,8 Tổng n 15 60 28 103 % 100 100 100 100 P p = 0,15

Nhận xột: Khụng cú mối liờn quan giữa 2 nhúm hen cú kết quả test lẩy da

dương tớnh và õm tớnh với mức độ kiểm soỏt hen (p>0,05).

Bảng 3.18. Tỷ lợ̀ sụ́ lượng test lẩy da dương tính với mụ̣t hoặc nhiờ̀u dị nguyờn và mức độ kiểm soỏt hen

Mức độ kiểm soỏt hen Test + với số dị nguyờn Khụng kiểm soỏt Kiểm soỏt một phần Kiểm soỏt hoàn toàn Tổng 1 n 3 9 2 14 % 30,0 23,7 16,7 23,3 ≥ 2 n 7 29 10 46 % 70,0 76,3 83,3 76,7 Tổng %n 10 38 12 60 100 100 100 100 p p = 0,76

Nhận xột: Khụng cú mối liờn quan giữa kết quả test lẩy da dương tớnh

với nhiều dị nguyờn với mức độ kiểm soỏt hen (p>0,05)

Chương 4 BÀN LUẬN

4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU4.1.1.Tuổi 4.1.1.Tuổi

Kết quả bảng 3.1 cho thấy bệnh nhi nhỏ nhất là 2 tuổi, tuổi lớn nhất là 15 tuổi. Tuổi trung bỡnh của nhúm bệnh nhi nghiờn cứu là 6,45 ±3,12. Đa số bệnh nhõn dưới 10 tuổi (89,3%) .Nhúm tuổi cú tỷ lệ cao nhất là nhúm bệnh nhi từ 6 đến 10 tuổi chiếm tỷ lệ 46% và nhúm tuổi cú tỷ lệ thấp nhất là nhúm bệnh nhi từ 11 đến 15 tuổi chiếm tỷ lệ 10,7% . Kết quả này tương tự như kết quả của Đào Minh Tuấn [33] thấy lứa tuổi 5-10 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 41,5%. Theo kết quả nghiờn cứu của Keren L.[45] nghiờn cứu 220 bệnh nhi hen phế quản thấy nhúm 5-10 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 56,4%.

4.1.2.Giới

Giới là một trong những yếu tố nguy cơ của hen phế quản, theo nhiều nghiờn cứu cho thấy trước tuổi dậy thỡ trẻ nam bị hen phế quản nhiều hơn trẻ nữ, sau tuổi dậy thỡ trẻ nam và trẻ nữ ngang nhau, đến trước tuổi trưởng thành trẻ nữ bị hen phế quản nhiều hơn trẻ nam.[51].

Kết quả bảng 3.2 cho thấy bệnh nhi nam chiếm tỷ lệ 64,0%, bệnh nhi nữ chiếm tỷ lệ 36,0%, tỷ lệ nam/nữ là 1,8/1.

Kết quả nghiờn cứu phự hợp với nghiờn cứu của Lờ Thị Minh Hương [19] thấy tỷ lệ nam/nữ 1,8/1, tỷ lệ nam/nữ trong nghiờn cứu này cũn phự hợp với nghiờn cứu của Karen L và cộng sự [45] tỷ lệ nam chiếm 63,20%, nữ chiếm 36,80%. Một số nghiờn cứu cú tỷ lệ nam/nữ thấp hơn như nghiờn cứu của Nguyễn Tiến Dũng và cộng sự [10] thấy tỷ lệ nam/nữ là 1,3/1, nghiờn cứu của Lờ Thị Hồng Hanh [14] tỷ lệ nam/nữ là 1,5/1

4.1.3.Tiền sử dị ứng của bản thõn và gia đỡnh

4.1.3.1.Tiền sử dị ứng của gia đỡnh

Trong hen phế quản, khai thỏc tiền sử yếu tố di truyền gúp phần quan trọng trong chẩn đoỏn hen phế quản trẻ em. Những gia đỡnh cú bố, mẹ hoặc anh

chi em ruột bị hen phế quản thỡ nguy cơ mắc hen phế quản ở cỏc trẻ sinh ra trong gia đỡnh đú cao. Đặc biệt khi người mẹ bị hen thỡ tỷ lệ con bị hen cú thể lờn tới trờn 50%. Cả bố và mẹ bị hen thỡ nguy cơ 80% trẻ sinh ra trong gia đỡnh sẽ mắc cỏc bệnh dị ứng trong đú cú hen.

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thấy tỷ lệ bệnh nhi cú người thõn trong gia đỡnh mắc dị ứng là 70,7%. Tỷ lệ này tương đương với kết quả đó cụng bố trong nghiờn cứu của Nguyễn Tiến Dũng và cộng sự [10] tỷ lệ dị ứng trong gia đỡnh chiếm 71,5% và của Đỗ Thựy Hương [17] thấy 74,5% bệnh nhi hen phế quản cú tiền sử dị ứng gia đỡnh.. Tuy nhiờn trong nghiờn cứu của Phan Quang Đoàn [12] chỉ cú 25% người mắc bệnh dị ứng cú tiền sử dị ứng gia đỡnh, thấp hơn nhiều so với kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi. Cú thể trong nghiờn cứu cộng đồng, cỏc đối tượng được phỏng vấn khụng biết rừ về bệnh dị ứng của những người thõn trong gia đỡnh của mỡnh.

4.1.3.2.Tiền sử dị ứng của bản thõn

Hen phế quản và cơ địa dị ứng cú mối liờn quan chặt chẽ với nhau, tỷ lệ mắc hen phế quản ở người cú cơ địa dị ứng cao hơn so với người khụng cú cơ địa dị ứng. Trong nghiờn cứu này, tỷ lệ cỏc bệnh dị ứng của bản thõn bệnh nhi đó hoặc đang mắc là 78%. Kết quả bảng 3.3 cho thấy trong cỏc bệnh dị ứng trẻ mắc thỡ viờm mũi dị ứng là bệnh hay gặp nhất chiếm 64,7%, tiếp theo là cỏc bệnh viờm kết mạc dị ứng, dị ứng thuốc, dị ứng thức ăn với tỷ lệ thấp hơn.

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng tượng tự như kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong ngoài nước. Theo nghiờn cứu của Phan Quang Đoàn [12] cú 67% người mắc bệnh dị ứng cú tiền sử dị ứng bản thõn trong đú viờm mũi dị ứng chiếm 33,2%, mày đay chiếm 42,9%, dị ứng thuốc chỉ chiếm 7,1%. Lờ Thị Hồng Hanh [14] cho thấy bệnh nhi cú tiền sử bản thõn bị dị ứng chiếm tỷ lệ 82% trong đú viờm mũi dị ứng chiếm tỷ lệ cao nhất 62,70%, mày đay 34,60%. Nghiờn cứu của Nguyễn Thị Diệu Thỳy [53] cho thấy tỷ lệ viờm mũi dị ứng chiếm 64%. Cỏc yếu tố khỏc như chàm, dị ứng thức ăn, .... đều cú ở một số đối

tượng nghiờn cứu nhưng tần suất khụng cao. Điều này phự hợp với thực tế và bản chất cỏc bệnh dị ứng, khi trẻ càng lớn sẽ càng tiếp xỳc nhiều với mụi trường xung quanh , tăng nguy cơ tiếp xỳc với cỏc yếu tố dị nguyờn. Do đú trẻ ở nhúm tuổi lớn sẽ cú tỷ lệ cao hơn từng bị dị ứng với cỏc yếu tố dị nguyờn đường hụ hấp ngoài nhà, dị ứng thuốc, dị ứng cỏc húa chất, dị ứng thức ăn…

Một phần của tài liệu nghiên cứu kết quả test lẩy da với một số dị nguyên hô hấp trên bệnh nhân hen phế quản (Trang 49 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w