7. Kết cấu của luận văn
2.4. Đánh giá kết quả, hạn chế trong việc thực hiện chính sách đối với ngườ
với ngƣời có cơng trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội hiện nay và nguyên nhân
2.4.1. Kết quả và nguyên nhân
2.4.1.1. Kết quả đạt được
Với truyền thống đạo lý "Uống nước nhớ nguồn", huyện Gia Lâm đã có nhiều việc làm phong phú, thiết thực, thực hiện tốt việc chăm sóc thương binh, liệt sĩ, đặc biệt là cuộc vận động toàn dân ủng hộ xây dựng Quỹ "Đền ơn đáp nghĩa" đã được khơi dậy và ngày càng phát triển mạnh. Nhiều phong trào tình nghĩa được xã hội hóa, nổi bật nhất là phong trào phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng và phong trào xây nhà tình nghĩa tặng cho đối tượng chính sách đã cuốn hút mọi cấp, mọi ngành, mọi đơn vị tham gia. Những gia
53
đình có thân nhân liệt sĩ già yếu, khó khăn được các tổ chức kinh tế, xã hội, đồn thể nhận đỡ đầu ni dưỡng, đảm bảo tất cả các gia đình chính sách có mức sống bằng hoặc cao hơn mức sống của người dân địa phương nơi cư trú.
Có thể khẳng định rằng việc thực hiện chính sách đối với người có cơng trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội thời gian qua đã đạt được nhiều kết quả, giúp cho các đối tượng chính sách người có cơng với cách mạng được thụ hưởng đầy đủ các chế độ, chính sách của Nhà nước, tác động tích cực, tồn diện lên mọi mặt đời sống xã hội, từ điều kiện sinh hoạt, nơi ăn, chốn ở, chế độ trợ cấp hàng tháng, chế độ khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe; điều kiện sống của người có cơng chuyển biến theo hướng tích cực, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người có cơng với cách mạng trong bối cảnh hiện nay.
Khi thực hiện chính sách đối với người có cơng, Huyện ủy, y ban nhân dân huyện đã lãnh đạo, điều hành tổ chức triển khai thực hiện đảm bảo đúng nguyên tắc, quy trình các bước theo quy định; vận dụng linh hoạt các nguồn lực tham gia thực hiện có hiệu quả, đảm bảo các nguồn lực đều đến đúng đối tượng, đáp ứng u cầu và niềm mong mỏi của gia đình chính sách, khơng để xảy ra thất thoát, sai phạm. Đây là sự nỗ lực rất lớn của cả hệ thống chính trị từ huyện đến xã, thị trấn, được nhân dân và các đối tượng chính sách người có cơng với cách mạng của huyện ghi nhận.
2.4.1.2. Nguyên nhân
Với đạo lý “ Uống nước nhớ nguồn”, “ Đền ơn đáp nghĩa”, cán bộ và nhân dân Huyện Gia Lâm đã triển khai và thực hiện chính sách đối với người có cơng trong thời gian qua đạt được rất nhiều kết quả tích cực xuất phát điểm từ những nguyên nhân sau:
Thứ nhất, Đảng, Chính phủ, các Bộ, ngành ở Trung ương đã ban hành
54
chính sách đối với người có cơng, làm cơ sở cho việc triển khai tổ chức thực hiện.
Thứ hai, có sự lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên, kịp thời của Huyện ủy,
y ban nhân dân huyện trong việc quán triệt, triển khai tổ chức thực hiện nghiêm túc các chủ trương, chính sách, pháp lệnh, các văn bản pháp luật, hướng dẫn của cấp trên liên quan đến người có cơng với cách mạng; đồng thời xây dựng các kế hoạch, hướng dẫn cụ thể, sát đúng trên từng lĩnh vực, phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương để tổ chức thực hiện.
Thứ ba, có sự phối hợp tham gia, hưởng ứng vào cuộc hết sức nhiệt tình,
có trách nhiệm của các ngành, mặt trận, các đoàn thể chính trị - xã hội từ huyện đến xã, thị trấn, cũng như các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, con em quê hương Gia Lâm trên mọi miền đất nước và toàn thể nhân dân trên địa bàn huyện, thành phố với nhiều hình thức vận động, hỗ trợ hiệu quả.
Thứ tư, tổ chức bộ máy hợp lý số lượng cán bộ, công chức làm công tác
lao động thương binh và xã hội từ huyện đến xã, sự phân công trách nhiệm cho từng ngành, cơ quan, đơn vị và từng bộ phận công chức trong việc thực hiện nhiệm vụ một cách khoa học, rõ ràng. Quá trình thực hiện chính sách diễn ra đồng bộ, thống nhất, khơng có tình trạng đùn đẩy, chồng chéo.
Thứ năm, đa số cơng chức có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững
vàng, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, có tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nghiêm túc đã góp phần thực hiện tốt chính sách đối với người có cơng trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
Thứ sáu, Nhà nước luôn dành nguồn kinh phí ổn định, đảm bảo chi đúng, chi đủ và kịp thời cho các đối tượng chính sách có cơng với cách mạng.
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân
Dù có cố gắng thì trong một vấn đề chung của xã hội vẫn sẽ tồn tại những mặt trái, tiêu cực và yếu kém. Bên cạnh những kết quả tích cực đạt
55
được thì việc thực hiện chính sách ưu đãi đỗi với người có cơng với cách mạng tại huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội vẫn gặp phải những hạn chế nhất định cụ thể như sau:
2.4.2.1. Hạn chế
Thứ nhất : về hệ thống văn bản quy định: Ban hành văn bản hướng dẫn
triển khai thực hiện chính sách quá nhiều, thậm chí một số nội dung hướng dẫn vừa khơng được rõ ràng vừa cịn mâu thuẫn với nhau, chồng chéo, thiếu thốngnhất gây khó khăn cho cơ quan thực hiện và thiệt thòi cho các đối tượng thụ hưởng chính sách. Chẳng hạn, Thông tư liên tịch số 28/2013/TTLTBLĐTBXH-BQP ngày 22 tháng 10 năm 2013 về việc hướng dẫn xác nhận liệt sĩ, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh trong chiến tranh khơng cịn giấy tờ và Thơng tư số 05/2013/TT BLĐTBXH ngày 15 tháng 5 năm 2013 về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng và thân nhân.
Hệ thống pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng cịn thiếu tính thống nhất, đồng bộ, nảy sinh nhiều vấn đề bất hợp lý và nhiều quy định khơng cịn phù hợp với đời sống thực tiễn.
Chế độ ưu đãi đối với người có cơng ở nước ta hiện nay khá đầy đủ và toàn diện, nhưng còn nhiều hạn chế, quy định trong nhiều văn bản khác nhau,nhiều thiếu sót. Qua thực tiễn hướng dẫn và thực hiện Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng cịn nhiều vấn đề bất hợp lý nảy sinh và khơng cịn phù hợp với thực tiễn đời sống, đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung.
Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng vẫn chưa bao quát hết những đối tượng là người có cơng. Đặc biệt là đối tượng Thanh niên xung phong. Ngoài ra pháp luật vẫn chưa có những quy định về quyền hưởng ưu đãi đối với người có cơng là người Việt Nam định cư ở nước ngoài hay người nước ngồi có những cống hiến lớn lao trong cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc ở Việt Nam cũng như trong thời kỳ đổi mới, phát triển đất nước.
56
Về chế độ ưu đãi chưa thật sự đảm bảo công bằng xã hội, do mức trợ cấp quá thấp, chưa đáp ứng mức tiêu dùng bình quân của toàn xã hội.
Về khen thưởng, xử phạt vi phạm chưa cụ thể, thiếu các chế tài thực hiện. Do vậy hiệu lực pháp lý còn thấp nên sự điều chỉnh của pháp luật vẫn chưa phát huy, huy động được tối đa nguồn lực từ cộng đồng. Nếu những khoản trợ cấp đối với người có cơng chỉ nhờ vào nguồn phân bổ từ ngân sách Nhà nước thì đời sống của đối tượng này khó có thể được đảm bảo, từ đó khơng đảm bảo được nguyên tắc công bằng xã hội.
Thứ hai: Về công tác quản lý nhà nước: Công tác phổ biến, tuyên truyền,
hướng dẫn các văn bản quy định về chính sách người có cơng đã được triển khai. Nhưng công tác này thực hiện chưa sâu sát, chưa được thường xuyên, kịp thời, hình thức tuyên truyền chưa được sinh động. Những văn bản mới liên quan đến chính sách người có cơng với cách mạng chưa được tuyên truyền hiệu quả tại một số xã, thị trấn.
- Phương thức tổ chức và quản lý của cơ quan Nhà nước trong quản lý hành chính nói chung và việc tổ chức thực hiện chính sách đối với người có cơng với cách mạng nói riêng tại huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội còn mang nặng thủ tục hành chính, hồ sơ, giấy tờ và theo chiều từ trên xuống, đơi lúc gây khó khăn cho việc giải quyết chế độ và đưa chính sách vào đời sống đối với người có cơng với cách mạng, đặc biệt nhận thức, dân chí cịn hạn chế, tính cục bộ địa phương cao, cách giải quyết chế độ của một số địa phương cịn cứng nhắc thiếu tính linh hoạt, mềm dẻo hoặc nể nang thái quá.
- Công tác thanh tra ở cấp huyện không được chú trọng, khơng có biên chế làm công tác thanh tra. Hàng năm để thực hiện chương trình thanh tra chuyên ngành của cấp trên, phòng phải lấy nhân sự từ các bộ phận chuyên mơn của phịng, dẫn đến việc kiểm tra mang nặng tính hình thức và chưa tồn diện.
- Việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin tại huyện Gia Lâm; cơ sở vật chất từ cấp huyện đến cấp xã chưa được trang bị kịp thời, chưa bắt nhịp
57
được với trình độ phát triển của khoa học công nghệ, một bộ phận cán bộ tuổi cao ngại học và không muốn tiếp thu khoa học kỹ thuật mà vẫn thực hiện nhiệm vụ theo lối mịn cũ. Một số dự án cơng nghệ thông tin đã được triển khai thực hiện nhưng chỉ mang tính hình thức, thiếu tính hiệu quả. Việc ứng dụng công nghệ thông tin chưa gắn với cải cách hành chính, do đó ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu lực hoạt động, quản lý điều hành của các cơ quan quản lý nhà nước. Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về công nghệ thông tin cho cán bộ, công chức được tổ chức chưa thường xuyên và hiệu quả vẫn còn chung chung và theo phong trào.
- Cải cách thủ tục hành chính đã và đang giúp cho việc thực hiện và giải quyết chính sách đối với người có cơng được công khai, minh bạch, gọn nhẹ và rút ngắn thời gian và thu được những thành công nhất định. Tuy nhiên việc cải cách hiện nay đang rơi vào tình trạng là thu gọn về số lượng thủ tục nhưng lại phình nội dung trong từng thủ tục, cố gắng rút gọn về số lượng mà chưa chú trọng giảm thiếu khó khăn cho người dân, người có cơng với cách mạng, lấy sự hài lòng của người dân làm thước đo cho kết quả quản lý nhà nước và cơng tác cải cách hành chính.
Thứ ba: Đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác LĐ-TB&XH ở Huyện
không ổn định, thay đổi liên tục, khiến cho việc nắm bắt kịp thời được các văn bản chính sách đối với người có cơng, kinh nghiệm, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cịn một số hạn chế, nên chưa hồn toàn đáp ứng được yêu cầu thực tế. Ngoài ra lĩnh vực chức danh LĐ-TB&XH ở xã thị trấn, chức danh không chuyên trách, khối lượng công việc nhiều,mức phụ cấp ít, thiếu tâm huyết, khơng đảm bảo được đời sống cho các cán bộ này. Chính vì vậy, có một phần nào ảnh hưởng đến thực hiện chính sách người có cơng cách mạng trên địa bàn. - Đội ngũ cán bộ làm công tác Lao động Thương binh và Xã hội của huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, đặc biệt là công chức xã, thị trấn đã được
58
tuyển dụng, bổ nhiệm theo quy định, một phần đáp ứng được yêu cầu công việc. Tuy nhiên một bộ phần cán bộ hợp đồng ở những xã chưa có cơng chức chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, không được đào tạo bài bản, chính quy về chun mơn nghiệp vụ, tỷ lệ đạt chuẩn cịn thấp so với yêu cầu. Năng lực quản lý điều hành chưa ngang tầm với nhiệm vụ. Nhận thức trong đội ngũ cán bộ, công chức không đồng đều, thiếu chủ động sáng tạo; việc vận dụng các chủ trương, chính sách của cấp trên và điều kiện cụ thể của từng địa phương chưa linh hoạt, nhiều nơi còn sao chép một cách máy móc. Khơng ít cán bộ, cơng chức cơ sở chưa nắm vững chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền được giao, không nắm vững các quy định của pháp luật nên quá trình chỉ đạo điều hành, giải quyết chế độ chính sách đối với người có cơng với cách mạng cịn mang tính chủ quan, tùy tiện theo cảm tính cá nhân, khơng căn cứ vào quy định của pháp luật dẫn đến vi phạm.
- Về năng lực thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cịn hạn chế, tính chuyên nghiệp thấp, khả năng tư duy, dự báo, xây dựng chương trình kế hoạch, thiếu khả năng nghiên cứu, tổng hợp tình hình, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn; tinh thần hợp tác, phối hợp cơng việc cịn nhiều hạn chế, nên hiệu quả công tác không cao.
- Bên cạnh sự thiếu hụt, bất cập về số lượng và yếu kém về chất lượng, thì việc xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch và công tác sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức ơ cơ sở chưa được các địa phương trong huyện quan tâm chỉ đạo thỏa đáng, ảnh hưởng không nhỏ đến việc tổ chức thực hiện chính sách đối với người có cơng.
Thứ tư: Cơng tác xã hội hóa chính sách người có cơng với cách mạng ở một số xã, thị trấn cịn thiếu tính chủ động, cơng khai, minh bạch, rõ ràng, đặc biệt là sử dụng Quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” đã phần nào ảnh hưởng đến lòng tin của nhân dân, người có cơng với cách mạng đối với chính quyền địa phương,
59
làm cho công tác “Đền ơn đáp nghĩa” ở một số địa phương trong huyện có chiều hướng đi xuống.
- Ở một số xã, thị trấn chỉ huy động giúp đỡ và đóng góp các nguồn lực của Nhân dân đối với người có cơng với cách mạng và thân nhân vào các dịp lễ, tết, sau đó khơng có hoạt động gì thêm, gây tâm lý đối phó, làm cho xong của chính quyền địa phương, trong khi người có cơng với cách mạng lại đang rất cần sự chia sẻ của cộng đồng.
Thứ năm: Công tác kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện chính sách
người có cơng với cách mạng của Phòng LĐ-TB&XH huyện phối hợp UBND và cán bộ LĐ-TB&XH các xã, thị trấn đôi lúc chưa được thường xuyên, sâu sát, chặt chẽ như công tác chi trả chế độ trợ cấp hàng tháng cho các đối tượng việc báo cáo không kịp thời các trường hợp đối tượng người có cơng từ trần, qua đời, chế độ hỗ trợ q cho đối tượng chính sách đơi lúc bị trùng lắp nên hiệu quả chưa cao
2.4.2.2. Nguyên nhân
- Về thể chế, chính sách: Trước hết phải nói đến hệ thống văn bản chính sách của Nhà nước đối với người có cơng với cách mạng cịn chưa đồng bộ, thiếu tính ổn định, một số văn bản còn mâu thuẫn, chồng chéo, thủ tục rườm rà. Công tác tuyên truyền phổ biến chính sách hiện nay chưa sâu rộng nên nhiều người dân hiểu chưa đầy đủ về chính sách ưu đãi của Đảng và Nhà nước. Khi có chính sách mới ban hành, hầu hết các địa phương không tổ chức tập huấn mà chỉ gửi văn bản tới xuống cơ sở để tổ chức thực hiện, do đó, đội ngũ cán bộ cấp cơ sở khơng có điều kiện cập nhật chính sách mới.
Một số quy định hiện nay chưa rõ ràng. Có những quy định gây khó khăn và thiếu tính khả thi cho q trình tổ chức triển khai thực hiện.
Chế độ chính sách liên tục thay đổi do tính ổn định của Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội của đất
60
nước. Nhiều đối tượng không thuộc chức năng, nhiệm vụ của ngành lao động