Hồn thiện chính sách, pháp luật đối với người có cơng

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách đối với người có công trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 78 - 80)

7. Kết cấu của luận văn

3.3. Giải pháp tăng cường thực hiện chính sách đối với người có cơng trên địa

3.3.1. Hồn thiện chính sách, pháp luật đối với người có cơng

3.3.1.1. Về đối tượng, phạm vi được hưởng ưu đãi

Cho đến nay đối tượng được hưởng ưu đãi theo Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng đã được mở rộng hơn rất nhiều so với trước đây nhưng vẫn chưa bao quát được hết những đối tượng là người có cơng. Đặc biệt là những người có cơng với cách mạng, với sự nghiệp giải phóng dân tộc thì hệ thống pháp luật hiện hành chưa quy định một số đối tượng chưa được hưởng.

Ví như đối với Thanh niên xung phong, một đối tượng đóng vai trị quan trọng, có nhiều hy sinh, mất mát trong chiến tranh chỉ mới được quy định tại Quyết định số 104/1999/QĐ-TTg ngày 14/4/1999 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách đối với Thanh niên xung phong đã hồn thành nghĩa vụ trong kháng chiến, Thanh niên xung phong tập trung tham gia kháng chiến trong thời gian từ ngày 15/7/1950 đến 30/4/1975 đã hoàn thành nghĩa vụ; Quyết định số 40/2011/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ Quy định về chế độ đối với thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến, chứ không được ghi nhận trong Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng số 04/2012/PL-UBTVQH13.

Những quy định về quyền được hưởng ưu đãi của những người có cơng với cách mạng đang sinh sống ở nước ngoài hay những quy định về người nước

71

ngồi đã có cơng lao to lớn trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam cũng chưa được Pháp luật quy định.

Do vậy Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng cần thiết phải có sự đổi mới về đối tượng và phạm vi được hưởng ưu đãi. Cần phải có những quy định cụ thể, rõ ràng về những đối tượng trên. Góp phần hồn thiện hơn hệ thống pháp luật ưu đãi người có cơng mà cịn là nền tảng để thực hiện công bằng xã hội. Người có cơng với cách mạng không chỉ được xác định trong thời kỳ cách mạng, thời kỳ kháng chiến mà cả thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Họ là những người có nhiều cơng hiến, đóng góp, hi sinh cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng, của dân tộc, cho cuộc sống hịa bình, độc lập, tự do ngày càng phát triển như ngày nay. Dù là người Việt Nam hay người nước ngồi nếu có cơng với đất nước Việt Nam thì đều được ghi nhận và suy tơn.

3.3.1.2. Về các chế độ trợ cấp, ưu đãi

Thực tiễn cho thấy, mặc dù mức trợ cấp hàng tháng, một lần cho những đối tượng người có cơng hiện nay nhìn chung là khá hợp lý, đảm bảo được cuộc sống tối thiểu cho họ. Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, làm cho giá cả thị trường cũng có nhiều biến động, nhu cầu của con người ngày càng cao, gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người dân trong đó có bộ phận người có cơng mà đặc biệt là ảnh hưởng rất lớn đến những đối tượng người có cơng sống cô đơn không nơi nương tựa, già yếu, bệnh tật, chỉ sống bằng tiền trợ cấp của Nhà nước. Trước tình hình đó, cần phải nghiên cứu sửa đổi để nâng cao mức trợ cấp hơn nữa, đồng thời phải kịp thời điều chỉnh mức trợ cấp khi mà đời sống thực tế có những thay đổi bất lợi cho người có cơng.

Cùng với những đảm bảo về đời sống vật chất, thì đời sống tinh thần, sức khỏe… của những đối tượng này cũng phải được quan tâm, đảm bảo. Đời

72

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách đối với người có công trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 78 - 80)