2.1. Khái quát về tỉn hU Đơm Xay, nước Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào
2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của tỉn hU Đôm
Xay, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
U Đôm Xay là tỉnh miền núi nằm ở trung tâm của năm tỉnh bắc Lào, cách thủ đô Viêng Chăn 500 Km. Phía Bắc giáp với tỉnh Phông Xa Lỳ và Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, phía nam giáp với tỉnh Xay Nha Bu Ly, phía Đơng giáp tỉnh Lng Pha Bang, phía Tây giáp tỉnh Lng Nặm Thà và tỉnh Bo Kẹo.
Tỉnh U Đơm Xay có 7 huyện: huyện Xay, huyện La, huyện Na Mo, huyện Nga, huyện Beng, huyện Hun và huyện Pác Beng. Tồn tỉnh có diện tích 15.370 km2, địa hình tỉnh chia thành hai vùng rõ rệt: vùng núi, vùng trung du. Trong đó miền núi chiếm 85% tổng diện tích của tỉnh, với độ cao từ 300m - 1.800m so với mực nước biển.
Về tài nguyên thiên nhiên của tỉnh khá đa dạng và phong phú, là vùng đất có nhiều tiềm năng thế mạnh vẫn chưa được khơi dậy để phát triển kinh tế - xã hội. Đất đai phì nhiêu, lớp mùn dầy thích hợp với cây công nghiệp, cây ăn quả, đất rộng người thừa; rừng có nhiều loại gỗ quý hiếm chưa được khai thác thành hàng hóa có giá trị trong xuất khẩu, diện tích đất có các mỏ bạc, vàng, than…
Tỉnh U Đơm Xay có trữ lượng muối, đồng, kẽm, than, kao lin và sắt Các nỗ lực kiểm soát việc trồng cây thuốc phiện trong tỉnh đã được thực hiện thơng qua Dự án Kiểm sốt Cần Sa, được xây dựng vào những năm 1990. Sự khó khăn trong việc tiếp cận thơn bản miền núi cũng làm cản trở phát triển kinh tế của các vùng nơng thơn. Có khoảng 40.000 ha canh tác ở U Đơm Xay, lúa là cây trồng chính.
Nơng nghiệp chủ lực
Tại tỉnh U Đôm Xay, phần lớn dân số vẫn làm ăn theo kiểu nông nghiệp tự cung tự cấp. Thói quen du canh du cư chặt đốt rừng làm nương rẫy, thường là trồng lúa trên núi - 45% làng nông thôn ở U đôm Xay phụ thuộc vào nơng nghiệp nương rẫy do địa hình miền núi của tỉnh. Dạng nông nghiệp này thu hút phần lao động và chiếm nhiều diện tích đất, do đất đai cần thời gian dài để phục hồi. Trồng lúa bằng hệ thống ruộng lúa ướt chỉ diễn ra ở diện tích nhỏ khu vực đồng bằng. Cả hai vùng trồng lúa ở triền núi, cũng như hầu hết các khu vực canh tác ở vùng đồng bằng chỉ được tưới bởi những trận mưa tự nhiên. Rất ít cánh đồng lúa ở vùng đồng bằng có hệ thống thủy lợi nhân tạo. Ngồi cây lúa, các cây trồng quan trọng khác là ngô, đậu nành, trái cây, rau, sắn, mía, thuốc lá, bông len, trà và đậu phộng. Năm 2004, khoảng 10.000 tấn mía và 45.000 tấn bắp đã được sản xuất. Ngô, hành, dưa hấu và thuốc lá được xuất khẩu. Chính phủ hợp tác với các tổ chức quốc tế, để tăng cường cường độ sản xuất, tìm kiếm các phương án sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên. Ngoài việc sử dụng đất cho mục đích nơng nghiệp, khoảng 40.000 ha đất được trồng rừng hoặc sử dụng làm đồng cỏ. Chăn ni, chủ yếu là trâu, bị, gia súc, và gà là một bộ phận quan trọng trong đời sống của người dân nơng thơn. Theo ước tính của IUCN, khoảng 12% rừng U Đôm Xay là rừng nguyên sinh, 48% rừng thứ sinh. Đối với người dân, rừng khơng chỉ là nguồn gỗ mà cịn góp phần vào thu nhập gia đình cung cấp trái cây, thảo mộc
và thịt. Việc cho người Trung Quốc thuê đất trồng trọt diễn ra khá phổ biến, sau đó diện tích này được gieo trồng bởi những người Trung Quốc di cư.
- Ngành nông nghiệp và rừng tăng 7,17 % chiếm 42,92% GDP - Ngành công thương tăng 4,95% chiếm 31,52% GDP
- Ngành dịch vụ tăng 14,82% chiếm 22,96% GDP
- Ngành thuế, sản phẩm và nhập khẩu tăng 8,91% chiếm 2,6% GDP (Sở kế hoạch và đầu tư, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2018 của tỉnh U Đôm Xay tr 5).
- Tổng thu vào ngân sách là 257,87 tỷ kip so với 5 năm thực hiện vượt quá kế hoạch 62%. Tổng chi ngân sách thực hiên được 1.302,68 tỷ kíp, chi vào phát triển cơ sở hạ tầng, tiền lương, chi trợ cấp và chi trả khác.
- Ngân hàng kinh donh đã cung cấp 2.431,15 tỷ kíp đẩy mạnh kinh doanh, sản xuất hàng hóa, trồng cây-nuôi dưỡng và dịnh vụ khác.
Đẩy mạnh sản xuất theo tự nhiên, nửa tự nhiên sang sản xuất hàng hóa theo cơ chế thi trường chúng ta tập trung vào sản xuất chế biến thực phẩm bằng cách mở rộng đất ruộng, giảm đất nương, xây - cải thiện thủy lợi, nâng cao hiệu quả sản xuất theo hướng bền vững. Sản xuất lúa được 84.739 tấn
Trồng cây làm hàng hóa cũng phát triển liên tục nổi bật nhất là cây cao su có diện tích 29.19 ha, đến năm 2014 xuất khẩu nước cáo su nguyên vật đạt được 5.97 tấn, chuối thơm của các cơng ty trong nước và nước ngồi cũng phát triển với diện tích 2.867 ha, thu hoạch năng xuất xuất khẩu 120.400 tấn.
Đồng thời cũng chú trọng đẩy mạnh sản xuất thực phẩm năm 2013-2014 sản xuất được 90.737 tấn, nổi bật nhất là trông râu sạch tại huyện Xay (bản Huổi Un và bản Viêng Sa) tổng hơn 300 hộ gia đình đáp ứng được nhu cầu nội bộ 1.660 kg trên ngày và bán ra thị trường các tỉnh, về việc chăn nuôi cũng đã chuyển từ ni bằng cách tự nhiên sang ni thành nhóm, trang trại trồng cỏ để nuôi con vật ở một số nơi có điều kiện, có thể đáp ứng nhu cầu
thịt-cá trong thị trường nội bộ tính trung bình 1.300kg trên ngày, qua các phong trào đó đã có nhiều bản làng trở thành gia đình gương mẫu về chăn ni cịn ngành sản xuất hàng hóa và dịch vụ cũng phát triển liên tục. Chính quyền địa phương đã thực chính sách giao đất, giao rừng cho nhân dân quản lý chiếm 100% số làng, đẩy mạnh trồng cây, bảo vệ và khôi phục rừng.
Quan tâm đến sức mạnh toàn diện kinh tế- xã hộ trong sản xuất kinh doanh gắn liên với đẩy mạnh thúc đẩy sản xuất hàng hóa-dịch vụ tăng thu nhập cho nhân dân, thúc đẩy thủ công truyền thống của nhân dân các dân tộc nhất là ngành dệt, thiêu, thủ cơng mỹ nghệ đồng thời thucxs đẩy hàng hóa đặc thù của từng huyện theo hướng “Một huyện một sản phẩm” cải thiện và mở rộng dịch vụ chợ lớn 3 chợ tại tỉnh, phát triển chợ trong từng huyện, mở hội chợ ở miền núi và các nhóm bảng làng ngày càng thuạn lợi cho sự mua bán và trao đổi hàng hóa của người dân. Hiện nay tồn tỉnh có nhà máy chiến kích thước nhỏ, trung bình là 321 nhà máy tăng 42,4%. Ngồi ra cịn kiểm tra và điều chỉnh nhà máy chiến gỗ hoạt động rải rác tập trung thành 55 nhà máy năm 2010 còn lại 37 nhà máy, đòng thời cải thiện chất lượng sản phẩm cao lên tham hụt thương mại thấp đi.
Quản lý và phát triển mỏ cũng được quan tâm tích cực thực hiện khám phá thu thập dữ liệu các khống sản và được chính phủ chính phủ chhi phép tìm kiếm-khai thác có 6 công ty như: công ty Nhuôn Xơn khai thác quặng kẽm, công ty Bôn Xi khai thác quặng muối, quặng sắt tại huyện La có 3 cơng ty (công ty CNP, công ty Xơn Xang và công ty Tun Huông) và công ty A Pinh khai thác đất vào nhà máy si măng năm 2013-2014 được cho phép mạng quặng sắt ra Trung Quốc 300.000 tấn và tìm kiếm quặng vàng tại Pác Beng.