3.2. Các giải pháp thực hiện quản lý nhànước đối với hoạt động giảmnghèo
3.2.3. Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực quản lý nhànước đối với hoạt động
Thiên Huế
Thứ nhất, bổ nhiệm, đề bạt, điều động các cán bộ, công chức làm công tácQuản lý nhà nước đối với hoạt động giảm nghèo bền vững cấp huyện là các cán bộ công chức thực hiện chun mơn, nghiệp vụ tại các phịng như phòng LĐTB & XH, các cán bộ trong văn phòng UBND cấp huyện thực hiện tốt các công tác chuyên trách về giảm nghèo giúp việc cho Ban Chỉ đạo giảm nghèo cấp huyện và hướng dẫn các đơn vị giúp Ban quản lý giảm nghèo cấp xã về các công tác điều tra, rà soát, báo cáo, tổng hợp, tham mưu về đối tượng
123
nghèo, xã nghèo, vùng nghèo từ đó đưa ra cơ chế, chính sách, kế hoạch chương trình giảm nghèo của tỉnh và huyện phù hợp đối với từng đối tượng cụ thể nhằm giảm nghèo nhanh, bền vững hiệu quả và chống tái nghèo tại các vùng nghèo, xã nghèo trên địa bàn huyện;
Thứ hai, thường xuyên tập huấn cho đội ngũ cán bộ giảm nghèo và cán bộkhuyến nơng để có năng lực tiếp cận thực tiễn, có chun mơn, trình độ hướng dẫn cho đồng bào và đối tượng nghèo các kỹ thuật canh tác cây trồng, vật nuôi đạt năng suất cao đặc biệt là những loại cây phù hợp với địa phương. Đề nghị Ủy ban MTTQVN huyện A Lưới và các đoàn thể như Hội Liên Hiệp phụ nữ, Đồn thanh niên, cơng đồn, hội cựu chiến binh, hội nông dân huyện A Lưới tăng cường phối hợp với UBND các xã trong khâu triển khai, tổ chức vận động và bố trí nguồn nhân lực cho cơng tác giảm nghèo. Kết hợp chặt chẽ kế hoạch sử dụng đất và nguồn lao động tại chỗ để áp dụng công tác giảm nghèo hiệu quả. Xây dựng quy hoạch cán bộ giảm nghèo phân công, phân cấp, trách nhiệm từ khâu điều tra, khảo sát, thiết kế, thi cơng, kiểm tra, giám sát, rà sốt, thẩm định, phúc tra các hộ nghèo, hộ cận nghèo và phân cơng nhân sự để thực hiện các chính sách, chương trình, kế hoạch và các dự án giảm nghèo từ trung ương đến địa phương, tổ chức thực hiện Quản lý nhà nước đối với hoạt động giảm nghèo bền vững một cách hiệu quả nhất.
Thứ ba, thực hiện chính sách tăng cường, luân chuyển, cán bộ, Đảng viên cónăng lực, trình độ và chun mơn Quản lý nhà nước đối với hoạt động giảm nghèo bền vững cho các xã và các vùng người đồng bào DTTS đặc biệt khó khăn; thực hiện chính sách khuyến khích trí thức trẻ tình nguyện có tinh thần trách nhiệm và ý thức về công tác giảm nghèo là nhiệm vụ quan trọng và chiến lược của Quốc gia và mỗi địa phương, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền điều động về nhận cơng tác ở tại các địa phương vùng sâu, vùng xa và vùng đồng bào DTTS ít người tại các xã nghèo, đặc biệt khó khăn để cơng tác
124
Quản lý nhà nước đối với hoạt động giảm nghèo bền vững đạt hiệu quả trong tổng thể chương trình mục tiêu giảm nghèo Quốc gia.
Thứ tư, quản lý, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn định kỳ cho các cánbộ hội, cán bộ đoàn thể ở cấp xã là nơi gần gũi với nhân dân và dễ tiếp cận với nhân dân nhất như hội phụ nữ, hội nơng dân, hội cựu chiến binh, MTTQ, đồn thanh niên (cấp xã, thị trấn) có kiến thức, trình độ chun mơn, kinh nghiệm thực tiễn, có năng lực hướng dẫn, tuyên truyền và vận động quần chúng, biết sử dụng máy vi tính làm cộng tác viên giảm nghèo để giúp Ban quản lý các Chương trình mục tiêu quốc gia cấp xã xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện Chương trình Giảm nghèo bền vững trên địa bàn. Mỗi xã, thị trấn nên tuyển ít nhất một cộng tác viên, mức hỗ trợ hàng tháng cho cộng tác viên giảm nghèo cấp xã bằng một lần mức lương cơ sở để góp phần thực hiện tốt công tác Quản lý nhà nước đối với hoạt động giảm nghèo bền vững bền vững tại địa phương.
3.2.4. Nhóm giải pháp về chi phí tài chính cơng cho quản lý nhà nước đối với hoạt động giảm nghèo bền vững tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa