38,37%. Trong tổng số hộ nghèo, hộ DTTS có 4.182 hộ chiếm 96,43%.
Biểu đồ 2.1. Kết quả điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo giai đoạn 2016 – 2020 giai đoạn 2016 – 2020
Nguồn: Kết quả điều tra
- Các chỉ số cơ bản của hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều khi điều tra thiếu hụt nhiều chiều khác nhau, đây là nguyên nhân của hộ nghèo mới theo phương pháp nghèo tiếp cận đa chiểu, tập trung chủ yếu các chiều dịch vụ xã hội cơ bản của hộ nghèo 17 xã, thị trấn như sau:
1- Tiếp cận các dịch vụ y tế: 0,44%; 6- Diện tích nhà ở: 60,83%;
2- Nguồn nước sinh hoạt: 64,17%; 7- Tình trạng đi học của trẻ em: 4,36%; 3- Hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh: 80,54%; 8- Chất lượng nhà ở: 55,43%;
4- Bảo hiểm y tế: thiếu hụt 86,379 %; 9- Sử dụng dịch vụ viễn thông: 6,32%; 5- Trình độ GD của người lớn: 18,03%; 10- Tài sản tiếp cận thông tin: 1,91%.
Nguồn:Báo cáo sơ kết 05 năm thực hiện Nghị quyết số 07/HU củaĐảng bộ huyện A Lưới lần thứ XI nhiệm kỳ 2015-2020 của phòng Lao động TBXH về thực hiện chính sách về Người có cơng, giảm nghèo và an sinh xã hội.
0 50 100 Hộ nghèo và cận nghèo DTTS, 96,43 Hộ nghèo, 35,04 3,33, Hộ cận nghèo
66
- Ngoài những yếu tố nghèo đa chiều theo Quyết định 59/2015/QĐ-TTg thì cịn có những nguyên nhân nghèo đối với đặc thù đồng bào huyện vùng núi là trình độ dân trí hạn chế, thiếu tác phong cơng nghiệp, tư liệu và công cụ sản xuất lạc hậu; phong tục tập quán ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của đồng bào dân tộc A Lưới.
- Để thực hiện Nghị quyết về MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020, Thường vụ Huyện ủy đã chỉ đạo UBND huyện xây dựng Đề án giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn huyện A Lưới và kiện toàn lại Ban chỉ đạo giảm nghèo của huyện.
- Các văn bản của Đảng, của Chính phủ liên quan đến chương trình MTQG giảm nghèo bền vững đều được triển khai đầy đủ đến tận cơ sở, đặc biệt là các chính sách quan trọng liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số và hộ nghèo được triển khai đầy đủ đến tận thôn, bản thông qua các hội nghị tập huấn, phổ biến tuyên truyền pháp luật.
- Để thống nhất qui về một mối và cùng một chức năng quản lý trong nhiều Ban chỉ đạo, UBND huyện đã sáp nhập và kiện toàn Ban chỉ đạo chương trình giảm nghèo bền vững với Ban chỉ đạo dạy nghề giải quyết việc làm - Xuất khẩu lao động thành Ban chỉ đạo Giảm nghèo bền vững và giải quyết việc làm, đồng thời phân công cá nhân phụ trách một địa bàn cùng nhiều chương trình, tránh cho cán bộ được phân công, phụ trách bị chồng chéo nhiều địa bàn khác nhau. Giao cho cơ quan thường trực là phòng Lao động - Thương binh và Xã hội theo dõi, tổng hợp, xây dựng kế hoạch triển khai và báo cáo kết quả thực hiện.Khi có văn bản mới, UBND huyện chỉ đạo các ban, ngành triển khai kịp thời đến cơ sở thông qua hệ thống mail công vụ và công văn hướng dẫn, giúp cơ sở nắm bắt kịp thời chế độ chính sách cho người dân.
67
Các chính sách có trong chương trình mục tiêu giảm nghèo:
+ Xây dựng mơ hình giảm nghèo:
- Triển khai xây dựng các mơ hình giảm nghèo từ nguồn kinh phí thuộc CTMTGN, Phịng Lao động – Thương bình và xã hội đã tham mưu, hướng dẫn các huyện, các xã khảo sát, lựa chọn và triển khai xây dựng các mơ hình cho các hộ nghèo tham gia, bao gồm các mơ hình như: Trồng gạo Ra dư, trồng chuối hàng hóa, ni gà thả vườn, chăn ni bị, Cơng tác xây dựng mơ hình giảm nghèo đã tạo điều kiện cho các hộ nghèo biết áp dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi, nâng cao năng suất lao động, tăng thu nhập để thoát nghèo. Tuy nhiên, nguồn kinh phí được phân bổ rất ít so với nhu cầu thực tế nên số hộ nghèo được tham gia chưa nhiều, kết quả đạt còn thấp.
+ Nâng cao năng lực, truyền thông và giám sát đánh giá:
- Tổ chức tuyên truyền với nhiều hình thức, như: Thơng qua Báo, Đài phát thanh – Truyền hình, Panơ, Áp phích…; phối hợp với Ban tun giáo huyện ủy để đăng các tin, bài về giảm nghèo; tổ chức các lớp tập huấn nâng cao năng lực cán bộ làm công tác giảm nghèo cấp xã; tổ chức các cuộc đối thoại trực tiếp với người nghèo, trong đó ưu tiên tổ chức tại các địa bàn nghèo, nhằm giúp cho hộ nghèo hiểu được trách nhiệm của mình trong vấn đề giảm nghèo, nắm bắt và tiếp cận kịp thời các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về giảm nghèo; tổ chức các đợt kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện cơng tác giảm nghèo, cơng tác điều tra, rà sốt hộ nghèo; khảo sát, đánh giá kết quả thực hiện một số chính sách, dự án giảm nghèo tại các địa bàn trong huyện.
+ Chương trình 135
- Qua 4 năm từ 2016-2020 về triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững (gọi tắt là Chương trình 135) đã trực tiếp đầu tư trên địa bàn các xã, thơn đặc biệt khó khăn, cụ thể: đã đầu tư trên 12 xã
68
đặc biệt khó khăn, 2 xã biên giới và 6 thơn đặc biệt khó khăn của 3 xã trên địa bàn huyện. Nguồn lực đầu tư vẫn được tập trung lớn, với tổng số vốn kế hoạch trên 100 tỷ đồng, trong đó: Về đầu tư cơ sở hạ tầng: chiếm tỷ lệ 75% nguồn vốn cả tỉnh, tập trung đầu tư đường giao thông nông thôn, đường nội đồng, đặc biệt là đường vào khu sản xuất, nhà sinh hoạt cộng đồng, nước sinh hoạt, trường học và nhiều cơng trình khác, có thể nói đầu tư cơ sở hạ tầng đã làm thay đổi rõ bộ mặt nông thôn ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của huyện nhà; Về dự án phát triển sản xuất đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mơ hình giảm nghèo với số tiền đầu tư gần 20 tỷ đồng. Tập trung lớn nhất là dự án đàn bò theo tên gọi thương hiệu bò A Lưới, số lượng đàn hơn 900 con, ngồi ra cịn đầu tư hàng trăm con lợn, dê, gia cầm…, và duy tu bảo dưỡng các cơng trình xuống cấp, kết quả trong giai đoạn 2016-2020 đã có một số thơn hồn thành Chương trình 135.
- Qua kết quả cho thấy hiệu quả từ Chương trình 135 và các chính sách liên quan khác mang lại rất đáng khích lệ. Bộ mặt nơng thơn miền núi huyện nhà thay đổi từng ngày, đời sống nhân dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số được nâng lên từ mọi mặt. Tỷ lệ hộ nghèo giảm một cách bền vững. Đội ngũ cán bộ xã, thôn, bản được nâng lên, cơ bản đáp ứng với thực trạng hiện nay của quá trình phát triển chung của cả nước.
Các chính sách giảm nghèo khác, có trong nghị quyết 80/NQ-CP
+ Tín dụng ưu đãi hộ nghèo:
- Ngân hàng chính sách xã hội đã giải quyết cho khoảng 224.065 lượt hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác vay vốn, với số tiền 3.650.734 triệu đồng; trong đó, 82.752 lượt hộ nghèo vay 1.245.181 triệu đồng; 21.571 lượt học sinh, sinh viên khó khăn vay 588.601 triệu đồng; 370 lượt lao động thuộc diện nghèo, gia đình chính sách đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài, vay 9.093 triệu đồng; 42.614 lượt hộ dân vùng khó khăn, vay
69
761.108 triệu đồng; 23.837 hộ cận nghèo vay 492.832 triệu đồng; 1.231 lượt hộ mới thoát nghèo vay30.230 triệu đồng; 12.687 hộ nghèo về nhà ở vay 104. 145 triệu đồng; 2.167 hộ đồng bào DTTS đặc biệt khó khăn vay 12.923 triệu đồng…
- Tổng dư nợ các chương trình cho vay từ Ngân hàng chính sách xã hội đến 31/12/2015 là khoảng 3.297.536 triệu đồng với 161.243 hộ dư nợ, tăng 1.133.544 triệu đồng so với cuối năm 2010; tỷ lệ tăng trưởng bình quân hàng năm 10,5% trong đó dư nợ chương trình hộ nghèo 1.001.565 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 30,6%); tăng 182.606 triệu đồng; dư nợ chương trình cho vay hộ cận nghèo 483.251 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 14,7%); dư nợ cho vay chương trình hộ mới thoát nghèo 100.000 triệu đồng… Nợ quá hạn 11.541 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0,35% tổng dư nợ. Nguồn vốn cho vay từ NHCSXH đã đến với từng hộ nghèo ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, đặc biệt các xã nghèo của huyện, giúp cho hộ nghèo có thêm vốn làm ăn, tạo việc làm nâng cao đời sống, góp phần ổn định an ninh chính trị trên địa bàn. Tuy nhiên, nguồn vốn cho vay còn hạn chế so với nhu cầu thực tế của các hộ dân.
+ Hỗ trợ khuyến nông – khuyến lâm cho người nghèo:
- Chương trình Khuyến nơng, phát triển thủy sản, phát triển thủy lợi, ngành Nông nghiệp và PTTN đã tổ chức các lớp tập huấn, hướng dẫn cách làm ăn cho các hộ nghèo.Thực hiện mơ hình xây dựng chng bị và tập huấn chăn ni bị theo hướng bán thâm canh trong quy mô nông hộ trên địa bàn huyên A Lưới. Chương trình xây dựng và thực hiện 60 mơ hình chuồng bị và tập huấn chăn ni bị theo hướng bán thâm canh trong quy mô nông hộ được triển khai tại 6 xã trên địa bàn huyện trong 3 năm.Mặc dù chương trình khuyến nông – khuyến lâm đã giúp cho các hộ nông dân, hộ nghèo biết cách sản xuất, làm ăn hiệu quả, tăng thu nhập, góp phần giảm nghèo bền vững. Tuy nhiên, nguồn kinh phí còn rất hạn chế và chưa được phân bổ riêng cho
70
chương trình giảm nghèo nên đối tượng hộ nghèo được tham gia và hưởng lợi rất ít, kết quả đạt cịn thấp.
+ Hỗ trợ y tế cho người nghèo:
- Cấp thẻ bảo hiểm y tế 05 năm 2016-2020 cho 53.113 đối tượng hộ nghèo trên địa bàn huyện, đạt 100%
- Công tác thực hiện khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT đã thực hiện tại tất cả các trạm y tế xã, phường, thị trấn; ngành y tế cũng đã thực hiện hỗ trợ tiền ăn cho bệnh nhân nghèo, hỗ trợ tiền vận chuyển bệnh nhân sắp tử vong hoặc bị tử vong từ bệnh viện về nhà… từ đó, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các đối tượng trong việc khám chữa bệnh. Tuy nhiên, công tác lập danh sách đề nghị cấp thẻ BHYT ở một số nơi vẫn còn chậm và sai sót thơng tin, trùng lặp đối tượng, chậm cấp phát đến tận tay người dân… Đã ảnh hưởng đến quyền lợi của các đối tượng trong khám chữa bệnh.
+ Hỗ trợ Giáo dục & Đào tạo cho học sinh nghèo:
- Thực hiện các chính sách hỗ trợ học sinh, sinh viên theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP, Nghị định số 74/2013/NĐ-CP, Quyết định số 36/2013/QĐ- TTg, Quyết định số 12/2013/QĐ-TTg và một số chính sách cho học sinh, sinh viên.
- Công tác hỗ trợ cho học sinh, sinh viên đã được UBND huyện và các phòng, ngành liên quan và UBND các xã quan tâm chỉ đạo, hướng dẫn và triển khai thực hiện, từ đó đã giúp cho học sinh, sinh viên có điều kiện học tập tốt hơn; tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cịn có nhiều vấn đề khó khăn, vướng mắc và nguồn kinh phí Trung ương, tỉnh phân bổ còn chậm, như thực hiện Nghị định số 49 và Thông tư số 29; một số địa phương trong huyện chưa tập trung chỉ đạo thực hiện nên tiến độ còn chậm đã ảnh hưởng đến quyền lợi của các em học sinh, sinh viên, đặc biệt là các em con hộ nghèo và hộ cận nghèo.
71
+ Đào tạo nghề cho người nghèo:
- Đào tạo nghề trong giai đoạn 2016 - 2019 thực hiện đạt yêu cầu đề ra, số lượng đào tạo 1.058 học viên 37 lớp. Trong đó 8 tháng 2019 là 143 học viên đạt trên đạt 56% kế hoạch/ năm. Trung tâm dạy nghề huyện tổ chức được 14 lớp 424 học viên. còn lại các trung tâm khác đảm nhiệm.
- Công tác XKLĐ thực hiện được 28 người, (Nhật 15, Đài loan 05, Ả rập 05, Quata…3 người), số đi làm tự do tại Lào hơn 40 lao động. Lao động có việc làm mới ở các tỉnh bạn và khu cơng nghiệp phía Nam tương đương là 1.878 lao động,
- Chương trình đào tạo nghề đã giúp cho người nghèo có thêm kiến thức, tay nghề để áp dụng vào sản xuất, làm ăn, tìm kiếm việc làm, tăng thu nhập; tuy nhiên, kết quả đạt còn thấp, một phần là do đối tượng người nghèo tham gia chưa nhiều và một phần do các đơn vị, địa phương thống kế, tổng hợp số liệu chưa đảm bảo chính xác, như: một người vừa là người nghèo vừa là người DTTS nhưng chỉ tổng hợp vào đối tượng người DTTS.
+ Hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo:
- Triển khai chương trình hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo theo Quyết định số 67/2010/QĐ -TTg với 65% hộ nghèo đảm bảo về diện tích nhà ở:Năm 2016 có 2.638 hộ nghèo chưa đảm bảo về diện tích nhà ở chiếm 60,83%, năm 2020 còn 1.479 hộ chiếm 34,10%.
- Hiện nay các địa phương trong huyện đã hồn thành cơng tác rà sốt, bình xét và phê duyệt danh sách hộ nghèo khó khăn về nhà ở theo chương trình 167 giai đoạn 2.
+ Trợ giúp pháp lý cho người nghèo:
- Thực hiện chương trình trợ giúp pháp lý, ngành Tư pháp đã thực hiện trợ giúp pháp lý các vụ việc, bao gồm tư vấn, tham gia tố tụng, đại diện ngoài tố tụng cho nhiều người nghèo; trợ giúp pháp lý lưu động tại các xã với nhiều
72
người tham dự, trong đó tư vấn cho 2.396 người nghèo. Công tác thông tin tuyên truyền, cơng tác thành lập và kiện tồn câu lạc bộ trợ giúp pháp lý luôn được quan tâm chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện, cụ thể: đã xây dự 17 bảng thông tin về trợ giúp pháp lý tại các xã và các thơn đặc biệt khó khăn.
- Chính sách trợ giúp pháp lý đã giúp cho người nghèo, người đồng bào dân tộc thiểu số biết bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình, nâng cao nhận thức, hiểu biết và thực hiện đúng pháp luật của Nhà nước, góp phần ổn định trật tự, an tồn xã hội, phòng ngừa vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, do một số nguyên nhân, như: một số năm công tác trợ giúp pháp lý cho người nghèo không được phẩn bổ kinh phí riêng; địa bàn rộng, giao thơng đi lại khó khăn, cộng tác viên chủ yếu là kiêm nhiệm, nên kết quả trợ giúp pháp lý cho người nghèo vẫn cịn nhiều hạn chế.
Một số chính sách khác có liên quan đến cơng tác giảm nghèo
+ Hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo:
- Thực hiện chính sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo và hộ chính sách xã hội, quyết định hỗ trợ 46.000 đồng tiền điện sinh hoạt hàng tháng cho mỗi hộ gia đình. Mức hỗ trợ này tương đương tiền điện sử dụng 30kWh tính theo mức giá bán lẻ điện sinh hoạt bậc 1 hiện hành và được chi trả trực tiếp theo hình thức hỗ trợ bằng tiền từng quý đến hộ nghèo và hộ chính sách xã hội. Kinh phí thực hiện chính sách này được đảm bảo theo nguyên tắc sau: Ngân sách Trung ương hỗ trợ 100% kinh phí cho các địa phương chưa tự cân đối được ngân sách; hỗ trợ 50% kinh phí cho các địa phương có tỷ lệ điều tiết các khoản thu phân chia về ngân sách Trung ương dưới 50%. Đối với những địa phương còn lại, ngân sách địa phương tự đảm bảo.
+ Hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt;
- Có 95% hộ nghèo có nước sinh hoạt hợp vệ sinh: Năm 2016 có 2.783 hộ nghèo chưa có nước hợp vệ sinh chiếm 64,17%, năm 2020 có 416 hộ
73
chiếm 9,59% ( đạt 91% thiếu 4%) Nguyên nhân (Số hộ thiếu nước hợp vệ sinh thực chất còn thấp hơn vài trăm hộ nhưng do mùa mưa lũ làm hư hỏng hệ thống dẫn nước) chiếm 14,95%.
+ Kết quả hoạt động, huy động nguồn lực của UBMTTQ Việt Nam và các hội, đồn thể, đơn vị có liên quan:
- Cùng với các chương trình đầu tư khác của Nhà nước, cơng tác xã hội hóa triển khai mạnh mẽ, phối hợp với Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện, Ban