Tình hình và cơ cấu chi đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước tại thị xã bỉm sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 57 - 69)

7. Kết cấu của luận văn

2.2. NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢNXDCB TRÊN ĐỊA

2.2.2. Tình hình và cơ cấu chi đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà

ngân sách nhà nƣớcNSNN

2.2.2.1. Tổng quan tình hình và cơ cấu chi đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nƣớcNSNN trên địa bàn thị xã Bỉm Sơn

Trong giai đoạn từ 2018 – 2020, mặc dù trong bối cảnh nền kinh tế trong nƣớc và quốc tế gặp nhiều khó khăn, thách thức, có nhiều sự biến động, song với sự lãnh đạo sâu sát, sự chỉ đạo quyết liệt, kịp thời, chủ động của các cấp chính quyền, cùng sự đoàn kết, cố gắng, nỗ lực của nhân dân các dân tộc trong tỉnh nên tình hình kinh tế - xã hội thị xã Bỉm Sơn đã có những chuyển biến tích cực. Trong đó, tốc độ tăng trƣởng kinh tế của thị xã Bỉm Sơn có bƣớc đột phá ngoạn mục với nhiều chỉ tiêu đạt cao, đƣa Bỉm Sơn trở thành địa phƣơng thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài. Đây là một nguồn vốn đầu tƣ đáng kể trong cơ cấu vốn đầu tƣ của thị xã Bỉm Sơn.

Ngoài ra các biện pháp huy động nguồn vốn đầu tƣ khác nhƣ đẩy mạnh xã hội hóa về lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, hạ tầng, theo hƣớng chỉ đạo quyết liệt; thực hiện nghiên cứu sửa đổi, điều chỉnh các khoản thu từ sự nghiệp, từng bƣớc tính đủ chi phí hoạt động, thay đổi phƣơng thức chi cho lĩnh vực sự nghiệp, chuyển dần từ hình thức cấp phát ngân sách sang cơ chế đặt hàng, hỗ trợ lãi suất sau đầu tƣ cho các dự án đầu tƣ theo mục tiêu xã hội hóa. Nhờ đó các đơn vị hoạt động sự nghiệp dần chuyển sang cơ chế hạch toán đầy đủ, phù hợp với cơ chế thị trƣờng.

Trong 4 năm, các dự án do thị xã làm chủ đầu tƣ là 389 dự án với tổng nguồn kinh phí thực hiện đƣợc là 5.625.000 triệu đồng, trong đó: Vốn xây dựng cơ bản tập trung thuộc ngân sách tỉnh và ngân sách trung ƣơng là 2.950.000 triệu đồng, xây dựng các cơng trình thuộc lĩnh vực nơng lâm - thủy lợi, giao thông - vận tải, hạ tầng - đơ thị - cấp thốt nƣớc, văn hóa - thơng tin - thể thao, trụ sở quản lý nhà nƣớc...; vốn chƣơng trình mục tiêu quốc gia hỗ trợ xây dựng nông thôn mới (thực hiện từ năm 2018) đầu tƣ cho các dự án quy hoạch của 05 xã điểm và 9 xã ngoài điểm với tổng nguồn kinh phí là 1.180 triệu đồng; Vốn Trái phiếu Chính phủ đầu tƣ cho các cơng trình thuộc đề án kiên cố hóa trƣờng lớp học và nhà ở công vụ giáo viên, đƣờng giao thông với tổng số vốn trong 4 năm là 28.884 triệu đồng; Vốn ngân sách thị xã cân đối là 18.631 triệu đồng, bao gồm nguồn thu từ cấp quyền sử dụng đất, nguồn sự nghiệp kiến thiết kinh tế, nguồn xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia và nguồn xây dựng cơ sở hạ tầng tập trung.

Bảng 2.7 Kết quả điều tra phân bổ kế hoạch vốn đầu tƣ XDCB Đánh giá Đánh giá Câu hỏi Đồng ý cao Đồng ý Không biết Không đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Tổng hợp đồng ý Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Phân bổ kế hoạch vốn đã căn cứ vào

mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh của thị xã

44,5 46,3 0 3,7 5,5 90,8

Phân bổ kế hoạch vốn cịn có tình trạng bố trí vốn dàn trải, không phù hợp với tiến độ triển khai

15,5 29,5 45,6 2,1 7,3 45

Giao kế hoạch vốn đã căn cứ vào chế độ, tiêu chuẩn, định mức, kế hoạch phân bổ do cơ quan có thẩm quyền quyết định

62,5 20,4 1,1 12,3 3,7 82,9

Đã xác định đƣợc thứ tự ƣu tiên trong

công tác giao kế hoạch 21,6 33,4 2,3 32,6 10,1 55

Trong trƣờng hợp có biến động về nguồn vốn, do yêu cầu cấp bách ảnh hƣởng đến cơng tác an ninh, quốc phịng của địa phƣơng thì phải điều chỉnh kế hoạch vốn đã đƣợc giao

39,5 23 0 24,6 12,9 62,5

Chƣa có kế hoạch dài hạn phân bổ vốn gắn với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của thị xã

38,4 12,8 4,9 17,4 28,9 51,2

Nguồn: Phịng Tài chính – Kế hoạch thị xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa

Qua Bảng 2.7 cho thấy rằngđiều tra có kết quả: 90,8% ngƣời đƣợc hỏi cho rằng công tác phân bổ kế hoạch vốn đã căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng của thị xã; 45% ý kiến cho rằng phân bổ

kế hoạch vốn cịn có tình trạng bố trí vồn dàn trải, khơng phù hợp với tiến độ triển khai; 82,9% ý kiến cho rằng giao kế hoạch vốn đã căn cứ vào chế độ, tiêu chuẩn, định mức, kế hoạch phân bổ do cơ quan có thẩm quyền quyết định; 55% ý kiến cho rằng đã xác định đƣợc thứ tự ƣu tiên trong công tác giao kế hoạch; Tuy nhiên, cịn có đến 51,2% ý kiến cho rằng chƣa có kế hoạch dài hạn phân bổ vốn gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của thị xã.

2.2.2.2. Sử dụng vốn đầu tƣ theo lĩnh vực đầu tƣ

Bảng 2.8: Tình hình đầu tƣ theo kế hoạch vốn phân theo lĩnh vực đầu tƣ

TT Lĩnh vực đầu tƣ Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh (%) SL SL SL 2018/2018 2019/2018 1 Cơng trình Hạ tầng kĩ thuật 15 15 24 100 160

2 Cơng trình y tế, văn hóa,

thể thao, giáo dục 12 13 11 108.3 84.6

3 Cơng trình trụ sở hành

chính, khác 9 17 15 188.8 88.2

4 Cơng trình quy hoạch 2 4 3 200 75

5 Tổng cộng 38 49 53 597.1 407.8

Nguồn: Phòng Kinh tế và Hạ tầng thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa..

Với mục tiêu phát triển kinh tế: tốc độ tăng trƣởng nhanh, bền vững, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả, sức cạnh tranh và chủ động hội nhập nền kinh tế thị trƣờng, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đổi mới mạnh mẽ khoa học, công nghệ vào sản xuất và chế biến, nâng cao rõ rệt chất lƣợng giáo dục - đào tạo, phát triển nguồn nhân lực về y tế, văn hoá, thể dục thể thao, cải thiện đời sống nhân dân đi đôi với giảm nghèo, tạo việc làm, bảo đảm an sinh xã hội, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm quốc phịng an ninh và trật tự an toàn xã hội.

Nguồn vốn đầu tƣ XDCB đƣợc sử dụng dùng để xây dựng kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất, đáp ứng những nhu cầu cần thiết theo hƣớng trọng điểm, phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của thị xã.

Tuy nhiên, thị xã cần rà soát các dự án đầu tƣ để loại bỏ các dự án chƣa cần thiết theo tinh thần đầu tƣ có trọng tâm trọng điểm tránh giàn trải khơng hiệu quả trong đó thực hiện nội dung cắt giảm đầu tƣ công, giành nguồn vốn cho các dự án cấp bách có ý nghĩa phát triển kinh tế xã hội; cần bám sát kế hoạch kinh tế, xã hội hàng năm và 5 năm của tỉnh để xây dựng chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của thị xã, giao kế hoạch cho từng ngành sao cho sát mục tiêu của tỉnh đề ra; cần đẩy nhanh công tác quy hoạch. Trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thị xã Bỉm Sơn cần xem xét khai thác thế mạnh, hƣớng dẫn nhân dân ứng dụng khoa học, kỹ thuật, xem xét, tính tốn kỹ chi phí đầu tƣ và thị trƣờng tiêu thụ sao cho sản phẩm đầu ra mang lại lợi ích cho nhân dân.

Thị xã cần biết khai thác nguồn lực từ tỉnh và Trung ƣơng phục vụ cho công tác đầu tƣ phát triển, quan tâm công tác giáo dục, nâng cao chất lƣợng đội ngũ, xây dựng cơ chế chính sách thu hút đầu tƣ, nguồn nhân lực chất lƣợng về công tác tại địa phƣơng. Đây đƣợc coi là giải pháp cơ bản để thị xã khai thác có hiệu quả các nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội ở địa phƣơng trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài...

Để đạt đƣợc mục tiêu trên, thị xã cần phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó cơng tác đầu tƣ xây dựng cũng cần chú trọng đến các dự án, cơng trình trọng điểm. Đồng thời, giải quyết triệt để các vấn đề bức xúc trong quản lý đơ thị và hạ tầng xã hội, trong đó có cơng tác quy hoạch, chuẩn bị đầu tƣ, giải phóng mặt bằng cần phải quan tâm, đi trƣớc một bƣớc để tạo tiền đề cho việc triển khai có hiệu quả các dự án đầu tƣ về sau.

Trong xu thế đổi mới và hội nhập, nguồn vốn để phát triển các ngành, các lĩnh vực trên địa bàn thị xã Bỉm Sơn, đặc biệt là nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc cần có sự chỉ đạo đầu tƣ một cách có trọng tâm để từng bƣớc hỗ trợ việc chuyển dịch kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đƣợc đặc biệt quan tâm với mức đầu tƣ cao nhất. Trong giai đoạn 2018-2020, sau 4 năm thực hiện thị xã đã triển khai hoàn thành một số dự án sau:

- Lĩnh vực nông – lâm –thủy hải sản:

Với mục tiêu phát triển nông nghiệp với tốc độ nhanh, ổn định, đa dạng, bền vững theo hƣớng sản xuất hàng hố gắn với cơng nghiệp chế biến, tạo ra sản phâm nơng nghiệp có giá trị cao, tăng năng suất lao động bằng cách áp dụng những khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất nông nghiệp. Trong năm 2018-2020, thị xã Bỉm Sơn đã có những kế hoạch xây dựng nhằm phát triển ngành nông nghiệp.

Với điều kiện thuận lợi về địa hình, khí hậu, thuỷ văn và nguồn nhân lực, trong gia đoạn 2018-2020, thị xã Bỉm Sơn đã rất chú trọng đến sự phát triển của ngành nông nghiệp. Thị xã có sự quan tâm đặc biệt đến việc xây dựng và phát triển các vùng chuyên canh, trồng các loại cây đặc sản, có giá trị kinh tế cao: cây công nghiệp, rừng... không chỉ đáp ứng cho nhu cầu trong tỉnh mà còn đem tiêu thụ ở các nơi khác trong cả nƣớc, đem lại nguồn doanh thu đáng kể cho ngân sách địa phƣơng.

Bảng 2.9: Tình hình phê duyệt dự án TT Chỉ tiêu TT Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh (%) SL SL SL 2018/2018 2019/2018 1 Số DA đƣợc thẩm định 28 35 41 125 117 2 Số DA đƣợc phê duyệt 27 36 40 133 111 Trong đó: - Dự án nhóm C 2 4 6 200 150 - Cơng trình lập BCKTKT 24 36 38 458 378

Nguồn: Phịng Tài chính kê hoạch Bỉm sơn.

Từ năm 2018- 2020 lƣợng vốn đầu tƣ cho khu vực nông nghiệp dùng để đầu tƣ nhằm hiện đại, đồng bộ hệ thống thuỷ lợi: kênh, mƣơng, hồ chứa nƣớc, kè, đập... phục vụ công tác tƣới tiêu cho cánh đồng và vƣờn chè, còn lại để đầu tƣ xây dựng, cải tạo nâng cấp, quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp... Một số dự án đầu tƣ của ngành nông nghiệp đƣợc thực hiện bởi nguồn vốn đầu tƣ XDCB của thị xã và của tỉnh, trung ƣơng.

Bảng 2.10. Một số cơng trình XDCB phục vụ lĩnh vực nơng – lâm –thủy hải sản trên địa bàn thị xã Bỉm Sơn

STT Tên dự án Vốn ĐT

(Tr.đ) Năm TH

1 Cải tạo đập chứa nƣớc và đƣờng đi lại của nhân dân 2

xóm Cây Thị và Đèo đá xã Quang Trung 1.574 2018

2 Duy tƣ, sửa chữa mƣơng dẫn nƣớc Đá Mài Xã Quang Trung

1.940 2019

3 Xử lý ngập úng khu vực đồi Kô kê xã Quang Trung 1.253 2020

Tổng số 4.767

Nguồn: Phịng Tài chính – Kế hoạch thị xã Bỉm Sơn

kinh tế - xã hội của thị xã. Vì vậy, trong những năm qua thị xã Bỉm Sơn đã rất chú trọng đến việc phát triển mạng lƣới giao thông, chủ yếu là giao thông đƣờng bộ. Giao thông đƣờng bộ gắn phát triển mạng lƣới giao thông của thị xã Bỉm Sơn và các huyện trong tỉnh; giữa tỉnh Thanh Hóa với các tỉnh khác trong vùng để gia tăng giao lƣu giữa Thanh Hóa với các tỉnh trong cả nƣớc nhằm khai thác tốt hơn lợi thế của thị xã Bỉm Sơn và tạo điều kiện thu hút đầu tƣ vào thị xã. Bên cạnh việc mở rộng, nâng cấp các tuyến đƣờng giao thông nông thôn, đƣờng trong khu dân cƣ thị xã còn đầu tƣ phát triển các tuyến tỉnh lộ, quốc lộ chính có vốn đầu tƣ lớn.

Xuất phát từ tầm quan trọng của giao thông vận tải trong việc phát triển kinh tế - xã hội nên thị xã rất quan tâm, chú trọng đến việc đầu tƣ, xây dựng sao cho hệ thống giao thông vận tải đƣợc chỉnh trang và đồng bộ. Điều đó đƣợc thể hiện thơng qua lƣợng vốn đầu tƣ XDCB cho ngành này luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng vốn đầu tƣ XDCB của thị xã. Sở dĩ nguồn vốn dành cho ngành này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu vốn đầu tƣ bởi bên cạnh việc tiến hành nhiều các dự án hơn thì bản thân giá thành mỗi cơng trình giao thơng vận tải rất tốn kém, mặt khác do đặc điểm của cơng trình khơng chỉ nằm trên phạm vi hẹp, mà trải dài chạy qua nhiều địa phƣơng nên để tiến hành công tác thi công xây dựng đƣờng giao thông phải mất rất nhiều chi phí cho cơng tác giải phóng mặt bằng. Lƣợng vốn đầu tƣ xây dựng hàng năm đều tăng, đó là do khơng chỉ tiến hành thực hiện các dự án chuyển tiếp từ các năm trƣớc mà còn tiến hành thực hiện các dự án mới để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, mở rộng đƣờng... để nâng cao chất lƣợng đƣờng giao thông đáp ứng nhu cầu đi lại của dân cƣ và là động lực để các ngành khác phát triển. Hầu hết nguồn vốn cho ngành này đƣợc sử dụng phát triển hệ thống giao thông đƣờng bộ, dùng để tiến hành xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo các tuyến đƣờng bộ. Dƣới đây là một số dự án đƣợc thực hiện bởi nguồn vốn đầu tƣ XDCB cho ngành này.

Bảng 2.11. Một số cơng trình XDCB phục vụ lĩnh vực nơng – lâm –thủy hải sản trên địa bàn thị xã Bỉm Sơn

STT Tên dự án Vốn ĐT

(Tr.đ) Năm TH

1 Xử lý ngập úng khu vực đồi Kô kê xã Quang Trung 1.253 2018

2 Duy tƣ, sửa chữa mƣơng dẫn nƣớc Đá Mài Xã Quang Trung

1.940 2019

3 Duy tƣ, sửa chữa, cải tạo đê Tam Điệp 2.579 2020

Tổng số

5.772

Nguồn: Phịng Tài chính – Kế hoạch thị xã Bỉm Sơn

Vốn đầu tƣ XDCB cho lĩnh vực công cộng, hạ tầng đô thị biến động thất thƣờng lên xuống qua các năm. Nhìn chung, về quy mô lƣợng vốn cho ngành này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn đầu tƣ XDCB. Đó là do, các dự án XDCB của lĩnh vực này ít. Chủ yếu là một số dự án về xử lý thoát nƣớc thải của thị xã và số còn lại là các dự án về cấp nƣớc chữa cháy và hệ thống đèn đƣờng. Mặt khác, những dự án này cần lƣợng vốn đầu tƣ thấp không cao nhƣ một số ngành khác. Trong giai đoạn 2018-2020 nguồn vốn đầu tƣ XDCB dùng để thực hiện các dự án sau:

Bảng 2.12. Một số cơng trình XDCB lĩnh vực hạ tầng đơ thị thị xã Bỉm Sơn

TT Tên dự án Vôn ĐT

(Tr.đ) Năm TH

1 Cải tạo, nâng cấp nhà thiếu nhi phƣờng Bắc Sơn 17.900 2018

2 Cấp nƣớc cho nghĩa trang An Lạc Viên và nhân

dân trong khu vực lân cận phƣờng Lam Sơn 18.000 2018

3 Xây dựng cống thốt nƣớc qua đƣờng Phan Đình

Phùng 3.330 2019

Tổng số Tông

39.230

Nguồn: Số liệu Ban QLDA xây dựng cơ bản thị xã Bỉm Sơn

- Văn hố - Thơng tin - Thể dục thể thao:

Thanh Hóa nói chung và thị xã Bỉm Sơn nói riêng có nền văn hoá phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc và cũng là một vùng đất giàu truyền thống lịch sử. Vì vậy, trong những năm qua thị xã đã tăng cƣờng bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc. Dƣới đây là một số dự án đƣợc thực

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước tại thị xã bỉm sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 57 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)