7. Kết cấu luận văn
1.2. Quản lý vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản đối vớ
1.2.1 Khái niệm, đặc điểm của quản lý vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản đối với các cơng trình xây dựng dân dụng xây dựng cơ bản đối với các cơng trình xây dựng dân dụng
1.2.1.1 Khái niệm
Quản lý nhà nước về kinh tế nói chung là q trình hoạch định, tổ chức điều hành, kiểm soát các nguồn lực và hoạt động kinh tế của hệ thống xã hội nhằm đạt được mục tiêu phát triển KT-XH với hiệu lực và hiệu quả cao một cách bền vững trong điều kiện môi trường luôn biến động.
Quản lý vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản đối với các cơng trình xây dựng dân dụng của chính quyền cấp tỉnh là quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện cấp phát, thanh quyết toán và kiểm soát vốn đầu tư XDCB các cơng trình xây dựng dân dụng của chính quyền tình, thành phố trực thuộc Trung ương (cấp tỉnh), nhằm bảo đảm sử dụng vốn nhà nước đúng quy định của pháp luật và hiệu quả, tránh thất thốt lãng phí vốn đầu tư.
1.2.1.2 Đặc điểm
Xuất phát từ công tác quản lý vốn đầu tư của chính quyền cấp tỉnh, công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN cấp tỉnh có một số đặc điểm:
Quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN cấp tỉnh phải căn cứ đồng thời tuân thủ theo những quy định của pháp luật cụ thể như Luật Xây dựng, Luật ngân sách Nhà nước và các văn bản pháp quy trong hoạt động xây dựng cơ bản cũng như hoạt động quản lý vốn ngân sách nhà nước cũng như các văn bản hướng dẫn quản lý của cấp trên thơng qua quy trình lập kế hoạch phân bổ
vốn, cấp phát thanh toán, quyết toán và kiểm sốt q trình sử dụng vốn của chính quyền cấp tỉnh.
Quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN cấp tỉnh là hoạt đồng diễn ra thường xuyên liên tục và kéo dài gắn liền với quá trình quản lý dự án đầu tư XDCB.
1.2.2. Mục tiêu và nguyên tắc quản lý vốn NSNN cho đâu tư xây dựng cơ bản đối với cơng trình xây dựng dân dụng của chính quyền cấp dựng cơ bản đối với cơng trình xây dựng dân dụng của chính quyền cấp tỉnh
1.2.2.1. Mục tiêu
- Bảo đảm vốn đầu tư đúng tiến độ cho các cơng trình để thực hiện tốt các mục tiêu phát triển KT-XH của tỉnh.
- Phân bổ kế hoạch vốn đầu tư XDCB đúng đối tượng cho các cơng trình XDCB từ cấp trung ương đến địa phương như vốn trái phiếu chính phủ.
- Sử dụng hiệu quả vốn đầu tư XDCB từ NSNN, tránh thất thốt, lãng phí.
1.2.2.2. Ngun tắc quản lý vốn NSNN cho đầu tư xây dựng cơ bản đối với cơng trình xây dựng dân dụng
- Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo vùng và lãnh thổ
Quản lý vốn NSNN cho đầu tư xây dựng cơ bản đối với cơng trình xây dựng dân dụng hay quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN phải theo các quy định về định mức do Bộ Xây dựng và các Bộ quản lý xây dựng chuyên ngành ban hành. Quản lý theo vùng và lãnh thổ là quản lý bằng cách xây dựng các đơn giá nguyên nhiên vật liệu, nhân công ca máy do từng địa phương ban hành. Để hình thành nên một sự án đầu tư phải kết hợp việc xây dựng định mức dự tốn và đơn giá ngun vật liệu, do đó một dự án đầu tư phải kết hợp quản lý theo ngành và theo vùng, lãnh thổ.
Các dự án đầu tư XDCB từ NSNN thực hiện cơng khai tài chính theo các nội dung sau: Công khai việc phân bổ vốn đầu tư hàng năm cho dự án, tổng mức đầu tư, tổng dự tốn được duyệt, cơng khai việc lựa chọn các nhà thầu, cơng khai số liệu quyết tốn theo niên độ ngân sách nhà nước hàng năm, cơng khai số liệu quyết tốn dự án hồn thành khi dự án đầu tư đã được phê duyệt quyết toán.
Các đơn vị chủ đầu tư có trách nhiệm cơng khai các thông tin về dự án đầu tư kịp thời chính xác theo đúng thời gian quy định
- Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả cao.
Để đánh giá một dự án đầu tư XDCB mang lại hiệu quả kinh tế xã hội và mục tiêu tăng trưởng của địa phương thì vấn đề đặt ra là dự án đầu tư đó phải sử dụng có hiệu quả đồng vốn bỏ ra đồng thời thu về được lợi ích lớn nhất. Do đó dự án đầu tư phải trong quá trình triển khai phải thực hiện tiết kiệm để tránh thất thoát lãng phí đồng vốn đầu tư nhưng mang lại hiệu quả cao nhất cho các lĩnh vực kinh tế xã hội và chính trị của địa phương.
1.2.3. Nội dung quản lý vốn NSNN cho đầu tư xây dựng cơ bản đối với cơng trình xây dựng dân dụng của chính quyền cấp tỉnh với cơng trình xây dựng dân dụng của chính quyền cấp tỉnh
1.2.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý
Ở cấp tỉnh quá trình quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN gồm gồm có các cơ quan đơn vi: HĐND, UBND tỉnh; Sở Tài Chính, Phịng Đơ thị, Kho bạc nhà nước và các đơn vị chủ đầu tư các cơng trình XDCB (Ban quản lý các dự án, các phòng ban và UBND các phường, xã).
Hội đồng nhân dân tỉnh là cơ quan quyết định phân bổ dự toán thu chi ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh, dự toán thu chi ngân sách địa phương và phân bổ dự toán ngân sách trên cơ sở dự toán ngân sách.
Ủy ban nhân dân tỉnh là cơ quan xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH hàng năm trình HĐND tỉnh thơng qua; lập dự toán thu chi ngân sách nhà nước của tỉnh. Trong công tác đầu tư xây dựng cơ bản UBND tỉnh xây dựng
kế hoạch đầu tư xây dựng các cơng trình trình HĐND quyết định, sau khi đã được HĐND tỉnh quyết định, UBND tổ chức chỉ đạo và điều hành kế hoạch (đôn đốc giải ngân kế hoạch vốn được giao, điều chỉnh kế hoạch vốn, phê duyệt quyết tốn dự án hồn thành…) lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư theo niên dộ ngân sách hàng năm trình HĐND và Sở Tài chính.
Sở Tài Chính là cơ quan chủ trì tham mưu cho UBND tỉnh cân đối các nguồn vốn thuộc ngân sách tỉnh để đầu tư xây dựng các dự án của tỉnh, trong công tác quản lý vốn đầu tư hàng năm chủ động xây dựng kế hoạch, tham mưu điều hành kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch, thực hiện thẩm định dự án đầu tư trình UBND tỉnh phê duyệt dự án đầu tư; thẩm tra trình UBND tỉnh phê duyệt quyết tốn vốn đầu tư các dự án hồn thành sử dụng ngân sách tỉnh; lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư theo niên độ ngân sách hàng năm.
Sở Xây dựng là cơ quan tham mưu UBND tỉnh trong công tác quản lý quy hoạch, cấp phép xây dựng; thực hiện công tác thẩm định thiết kế - dự tốn các cơng trình XDCB thuộc ngân sách tỉnh
Vì là đầu tư các cơng trình cơng cộng nên chủ đầu tư (Ban quản lý các dự án, các phịng chun mơn thuộc UBND tỉnh, UBND các huyện và thị xã) là đơn vị sở hữu vốn được giao quản lý và sử dụng vốn để đầu tư xây dựng cơng trình chịu trách nhiệm tồn diện trước UBND tỉnh và pháp luật về các mặt chất lượng, tiến độ, chi phí vốn đầu tư và các quy định khác của pháp luật.
Sơ đồ 1.1 Bộ máy quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB nguồn NSNN của chính quyền cấp tỉnh.
(Nguồn: Tự tổng hợp) 1.2.3.2. Lập kế hoạch sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN tỉnh
Lập kế hoạch có vai trị hết sức quan trọng trong công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn tỉnh, nó định hướng phát triển trong đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng KT-XH của địa phương, cân đối và sử dụng có hiệu quả nguồn lực vật chất và con người, tránh được hiện tượng đầu tư dàn trải, lãng phí, khơng đồng bộ. HĐND TỈNH UBND TỈNH Sở Tài chính Chủ đầu tư: - Ban QL các dự án - UBND các huyện thị xã Sở Xây dựng
Lập kế hoạch vốn đầu tư hàng năm căn cứ vào khả năng cân đối của ngân sách của địa phương nhằm tránh phát sinh nợ đọng trong đầu tư xây dựng cơ bản đồng thời kế hoạch vốn phải đảm bảo cơ cấu hợp lý giữa các ngành, lĩnh vực.
Quy trình lập kế hoạch vốn đầu tư XDCB từ NSNN thực hiện thông qua các bước sau:
Bước 1, hướng dẫn xây dựng kế hoạch: Căn cứ văn bản hướng dẫn của
UBND tỉnh về việc xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH và dự toán thu chi ngân sách năm sau, Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính thơng báo và hướng dẫn xây dựng kế hoạch vốn đầu tư gửi cho các đơn vị để chuẩn bị xây dựng kế hoạch vốn đầu tư hàng năm.
Bước 2, xây dựng kế hoạch: Căn cứ tiến độ thực hiện của các dự án và
thứ tự ưu tiên đã được hướng dẫn các đơn vị chủ đầu tư phối hợp với các cơ quan liên quan xác định danh mục cụ thể và nhu cầu vốn đầu tư cho các dự án trình UBND tỉnh xin ý kiến của thường trực HĐND tỉnh.
Bước 3, phân bổ kế hoạch vốn đầu tư: Căn cứ mục tiêu phát triển KT-
XH của tỉnh, nguồn vốn được hỗ trợ từ ngân sách tỉnh khả năng thu ngân sách của tỉnh và nhu cầu vốn của các dự án. Sở Tài Chính chủ trì tham mưu cho UBND tỉnh cân đối các nguồn vốn thuộc ngân sách tỉnh để lập kế hoạch phân bổ vốn đầu tư xây dựng hàng năm cho các dự án của tỉnh.
Các dự án đầu tư được phân bổ kế hoạch vốn đầu tư khi có đầy đủ các điều kiện sau:
Dự án chuẩn bị đầu tư: Phù hợp với quy hoạch phát triển ngành và lãnh thổ được phê duyệt theo thẩm quyền.
Dự án thực hiện đầu tư: Phải có quyết định đầu tư phê duyệt trước ngày 31 tháng 10 năm trước năm kế hoạch.
Thời hạn bố trí vốn để thực hiện các dự án nhóm B khơng q 5 năm, nhóm C khơng q 3 năm. Việc lập kế hoạch phân bổ vốn đầu tư cho các dự án phải hoàn thành trước ngày 31 tháng 12 của năm trước năm kế hoạch.
UBND tỉnh xây dựng xây dựng phương án phân bổ vốn đầu tư hàng năm trình HĐND tỉnh thông qua. Sau khi được HĐND thông qua UBND phân bổ và quyết định giao kế hoạch chi tiết cho từng dự án thuộc phạm vi quản lý và phù hợp với các điều kiện quy định về phân bổ vốn đầu tư.
Trong quá trình triển khai thực hiện dự án có nhiều nguyên nhân chủ quan cũng như khách quan dẫn đến tình trạng một số dự án gặp khó khăn vướng mắc không thể tiếp tục triển khai thực hiện được hoặc vẫn thực hiện được nhưng không phù hợp với tiến độ kế hoạch đề ra, không sử dụng hết số vốn được giao đầu năm. Bên cạnh đó sẽ có một số các dự án thuận lợi hơn và một số dự án cần đấy nhanh tiến độ thực hiện để phục vụ cho các nhu cầu cần thiết cấp bách có thể hồn thành sớm hơn so dự kiến tuy nhiên số vốn bố trí lại khơng đủ và cần một lượng vốn lớn hơn so với số vốn bố trí kế hoạch vốn đầu năm mới tiếp tục triển khai thực hiện được. Chính vì vậy trong cơng tác quản lý vốn đầu tư từ NSNN sẽ cần có hoạt động điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư.
Bước 4, điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư: Là chuyển vốn từ các dự án
thừa vốn các dự án khơng có khả năng sử dụng vốn hoặc dử dụng khơng hết số vốn được phân bổ sang các dự án thiếu vốn cần vốn để đây nhanh tiến độ thực hiện. Trong năm kế hoạch định kỳ Sở Tài Chính với hợp với các đơn vị có liên quan và các chủ đầu tư rà soát tiến độ thực hiện của các dự án để tham mưu cho UBND tỉnh điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư theo thẩm quyền từ các dự án khơng có khả năng thực hiện sang các dự án có khả năng thực hiện. Thời hạn điều chỉnh vốn đầu tư hàng năm chậm nhất là 31 tháng 10 của năm kế hoạch kịp trình cấp có thẩm quyền.
1.2.3.3. Tổ chức thực hiện cấp phát thanh quyết toán vốn đầu tư XDCB từ NSNN cấp tỉnh
Quy trình cấp phát thanh tốn vốn đầu tư XDCB
- Mở tài khoản:
Chủ đầu tư hoặc Ban quản lý dự án được mở tài khoản thanh toán vốn đầu tư thuộc ngân sách cấp tỉnh tại Kho bạc Nhà nước để thuận tiện cho việc giao dịch của chủ đầu tư và việc kiểm soát thanh toán của Kho bạc nhà nước theo quy định của Bộ Tài chính về chế độ mở và sử dụng tài khoản tại Kho bạc Nhà nước.
Trong qua trình này Kho bạc nhà nước phải hướng dẫn cho chủ đầu tư mở tài khoản để thực hiện công tác thanh toán vốn.
- Chuẩn bị hồ sơ tài liệu cơ sở ban đầu của dự án:
Để phục vụ cho cơng tác quản lý, kiểm sốt thanh tốn vốn đầu tư, chủ đầu tư phải gửi đến Kho bạc nhà nước nơi mở tài khoản thanh toán các tài liệu cơ sở của dự án gồm:
+ Dự án đầu tư xây dựng cơng trình (hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật đối với dự án chỉ lập báo cáo kinh tế-kỹ thuật) và quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền, các quyết định điều chỉnh dự án (nếu có).
+ Văn bản phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu theo quy định của Luật Đấu thầu (gồm đấu thầu, chỉ định thầu, mua sắm trực tiếp, chào hàng cạnh tranh, tự thực hiện và lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt, lựa chọn nhà thầu tư vấn thiết kế kiến trúc cơng trình xây dựng).
+ Hợp đồng giữa chủ đầu tư và nhà thầu và các tài liệu kèm theo hợp đồng theo quy định của pháp luật (trừ các tài liệu mang tính kỹ thuật).
với từng cơng việc, hạng mục cơng trình, cơng trình đối với trường hợp chỉ định thầu hoặc tự thực hiện và các công việc thực hiện không thông qua hợp đồng (trừ dự án chỉ lập báo cáo kinh tế-kỹ thuật).
- Thanh toán vốn đầu tư
Nhà nước cấp vốn cho chủ đầu tư để chủ đầu tư thanh toán cho nhà thầu theo hợp đồng hoặc thanh toán cho các công việc của dự án thực hiện không thơng qua hợp đồng, bao gồm: thanh tốn tạm ứng và thanh tốn khối lượng hồn thành.
+ Thanh tốn tạm ứng:
Việc tạm ứng vốn của chủ đầu tư chỉ cho các công việc cần thiết phải tạm ứng trước và phải được quy định rõ đối tượng, nội dung và công việc cụ thể trong hợp đồng; việc tạm ứng vốn được thực hiện sau khi hợp đồng có hiệu lực, trường hợp trong hợp đồng chủ đầu tư và nhà thầu thoả thuận có bảo lãnh tiền tạm ứng thì nhà thầu phải có bảo lãnh khoản tiền tạm ứng.
Mức vốn tạm ứng, thời điểm tạm ứng và việc thu hồi tạm ứng phải thực hiện theo quy định của Nhà nước đối với từng loại hợp đồng: hợp đồng thi công xây dựng, hợp đồng tư vấn, hợp đồng cung cấp thiết bị công nghệ, hợp đồng chìa khóa trao tay và các loại hợp đồng khác…
Căn cứ hồ sơ tài liệu và mức vốn tạm ứng được Nhà nước quy định; Chủ đầu tư lập hồ sơ đề nghị tạm ứng gửi tới Kho bạc Nhà nước.
Vốn tạm ứng được thu hồi qua từng lần thanh tốn khối lượng hồn thành của hợp đồng, bắt đầu thu hồi từ lần thanh toán đầu tiên và thu hồi hết khi thanh tốn khối lượng hồn thành đạt 80% giá trị hợp đồng. Mức thu hồi từng lần do Chủ đầu tư thống nhất với nhà thầu và quy định cụ thể trong hợp đồng.
hợp lý, quản lý việc sử dụng vốn tạm ứng đúng mục đích, đúng đối tượng, có