7. Kết cấu luận văn
3.1.2. Phương hướng hoàn thiện quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN của
Để tăng cường công tác quản lý vốn đầu tư từ XDCB từ NSNN của chính quyền tỉnh Đắk Lắk cần phải đạt được 4 mục tiêu chính như sau:
Một là, sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN phải gắn liền với phát triển
kinh tế xã hội của địa phương, cần khuyến khích các thành phần kinh tế phát huy tiền năng và huy động mọi nguồn lực cho đầu tư phát triển góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế; nâng cao hiệu quả đầu tư.
Hai là, phân bổ và giao kế hoạch vốn đầu tư cần tập trung và có trọng
điểm khắc phục được tình trạng phân bổ và giao kế hoạch vốn đầu tư dàn trải, phân tán, không đồng bộ, ưu tiên đầu tư các cơng trình trọng điểm phát triển kinh tế xã hội và hạ tầng kỹ thuật của tỉnh tránh đầu tư các dự án kém hiệu quả không mạng lại hiệu quả kinh tế xã hội. Bố trí vốn đúng quy định tại chỉ thị 1792/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ (dự án nhóm C khơng q 3 năm, nhóm B khơng q 5 năm).
Ba là, về thanh quyết toán vốn đầu tư tất cả các nguồn vốn đầu tư từ
NSNN phải được kiểm soát thanh toán chặt chẽ, đảm bảo sử dụng đúng mục đích, đồng thời chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về đầu tư
XDCB. Vốn đầu tư được giao theo kế hoạch được thanh toán đầy đủ, kịp thời cho các dự án, thanh toán và giải ngân hết kế hoạch không để vốn đầu tư tồn đọng và kèo dài sang năm sau. Vốn đầu tư sau khi sử dụng phải được phải được quyết tốn kịp thời và chính xác theo quy định hiện hành của pháp luật.
Bốn là, về kiểm tra kiểm soát sử dụng vốn đầu tư từ NSNN thường
xuyên tổ chức và nâng cao các hoạt động kiểm tra, thanh tra giám sát đầu tư để chống thất thoát cũng như lãng phí vốn đầu tư, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.
3.2. Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của tỉnh Đắk Lắk