2.3. Thực trạng quản lý nhà nƣớc về thể dục thể thao quần chúng trên
2.3.1. Xây dựng thể chế và tuyên truyền quan điểm, chính sách của Đảng,
Đảng, Nhà nước về thể dục thể thao, thể thao quần chúng
Để phát triển TDTT trong đó cóa TDTT QC, tỉnh Quảng Nam, trong những năm qua đã luôn chủ động xây dựng và ban hành nhiều văn bản mang tính định hướng liên quan đến chính sách, quy hoạch, kế hoạch… QLNN và phát triển về lĩnh vực này. Mặt khác tỉnh Quảng Nam cũng rất chú trọng thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biên pháp luật liên quan đến QLNN về TDTT qua đó nâng cao nhận thức cho nhân dân. Cụ thể:
Về xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển hoạt động TDTT QC.
Một là, tỉnh Quảng Nam coi trọng và tập trung thực hiện tốt công tác
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển về hoạt động TDTTQC. Trên cơ sở hệ thống pháp luật, quy hoạch, kế hoạch phát triển TDTT, hoạt động TDTTQC của Nhà nước, tỉnh Quảng Nam đã chủ động trong việc lập quy hoạch, kế hoạch, hoạch định chiến lược về hoạt động TDTTQC trên địa bàn tỉnh. Tỉnh đã ban hành các văn bản quy hoạch theo từng giai đoạn cụ thể, như Quyết định Số 657/QĐ-UBND ngày 29/02/2012 của UBND tỉnh Quảng Nam
Phê duyệt Quy hoạch phát triển sự nghiệp TDTT tỉnh Quảng nam giai đoạn 2012-2020, tầm nhìn 2025; Kế hoạch tổ chức Đại hội TDTT các cấp tỉnh
Quảng Nam lần thứ VIII năm 2017 -2018 (2016); phê duyệt “Đề án phát triển
Bóng đá nam tỉnh Quảng Nam” (2018). Đây là cơ sở pháp lý để các cấp, ban,
Thông qua các văn bản pháp lý trên, tỉnh Quảng Nam định hướng các nội dung hoạt động TDTTQC có tính khoa học, hệ thống từ cấp cơ sở đến cấp tỉnh. Trong đó, tập trung xây dựng các cơ chế chính sách, thiết chế TDTT ở một số nội dung cơ bản: Đẩy mạnh quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng cho hoạt động TDTTQC ở các phường, xã, khu phố; Xây dựng các trung tâm, khu tập luyện đa năng trong khu dân cư với các trang thiết bị đơn giản, tiện lợi phục vụ việc rèn luyện thân thể cho nhân dân; Đảm bảo kinh phí xây dựng, tăng mức kinh phí đầu tư cho cấp cơ sở; Kêu gọi nguồn lực XH tham gia vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho hoạt động TDTTQC công cộng; Đẩy mạnh việc đầu các cơng trình TT lớn, khu liên hợp TT, nhà thi đấu, nhà tập... gắn liền với khai thác, đua vào sử dụng thường xuyên, cho nhân dân vào tập luyện một cách hợp lý….
Hai là, để cụ thể hóa các chủ trương của Tỉnh ủy, chính sách của HĐND về phát triển TDTTQC, Sở VH, TT và DL tỉnh Quảng Nam đã tham mưu cho UBND tỉnh ban hành 20 văn bản về lĩnh vực TDTT, tiêu biểu như: Quyết định Số 657/QĐ-UBND ngày 29/02/2012 của UBND tỉnh Quảng Nam Phê duyệt Quy
hoạch phát triển sự nghiệp TDTT tỉnh Quảng nam giai đoạn 2012-2020, tầm nhìn 2025; Quyết định số 04/2015/QĐ-UBND ban hành ngày 05/3/2015 và
có hiệu lực ngày 15/3/2015 của UBND tỉnh Quảng Nam“Về ban hành quy
định ưu đãi đối với các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực xã hội hóa sử dụng đất tại các đô thị trên địa bàn tỉnh Quảng Nam”; Quyết định Số: 2725/QĐ- UBND, ngày 24 tháng 9 năm 2021 của UBND tỉnh Quảng Nam “Ban hành
chương trình phát triển sự nghiệp TDTT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2021- 2025 và định hướng đến năm 2030” nhằm thực hiện Nghị quyết Số 11- NQ/TU của Tỉnh ủy về phát triển sự nghiệp văn hóa, TDTT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2021 - 2025 và định hướng đến năm 2030; Quyết định số 1345/NQ- UBND ngày 14/8/2018 của UBND tỉnh Quảng Nam“Về kịch bản khai mạc Đại
UBND ngày 18/01/2015 của UBND tỉnh Quảng Nam“Tổ chức phát động
ngày chạy Olymic vì sức khỏe toàn dân và hưởng ứng ngày Quốc tế Hạnh phúc năm 2015”.
Đặc biệt, Quyết định Số 657/QĐ-UBND ngày 29/02/2012 của UBND tỉnh Quảng Nam Phê duyệt Quy hoạch phát triển sự nghiệp TDTT tỉnh Quảng
nam giai đoạn 2012-2020, tầm nhìn 2025 đặt nền móng cho thực hiện QLNN
về TDTT, nhất là TDTTQC, trong đó xác định mục tiêu cụ thể để phát triển, phong trào thể dục, thể thao cho mọi người:
- Xây dựng và phát triển phong trào tập luyện TDTT trong quần chúng nhân dân. Phấn đấu đến năm 2015 đạt 27% số người tập luyện thường xuyên/dân số; đến năm 2020 đạt tỷ lệ tương ứng là 32% và 2025 đạt 37%. - Định hướng phát triển và phân bố các nhóm mơn TT ở vùng đồng bằng và miền núi theo 3 hướng: Những môn TT phát triển mạnh; những môn TT phát triển trung bình và những mơn có hướng phát triển.
- Xây dựng và phát triển hệ thống thi đấu TDTT về số lượng và chất lượng; tăng trưởng 15% vận động viên/năm ở các giải đấu cấp tỉnh.
Quyết định Số 657/QĐ-UBND ngày 29/02/2012 của UBND tỉnh Quảng Nam cũng xác định rõ một số nội dung cơ bản để phát triển TDTTQC giai đoạn 2012-2020 và định hướng đến năm 2025 khá cụ thể trên 04 nội dung cụ thể để làm căn cứ thực hiện QLNN trên lĩnh vực này:
- Công tác đào tạo BD cán bộ TDTT
+ Tập trung ĐT, BD, xây dựng đội CB quản lý, HLV, trọng tài có đủ trình độ năng lực, phẩm chất đạo đức chính trị, kinh nghiệm bản lĩnh nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển sự nghiệp TDTT trong tình hình mới.
+ Đến năm 2020, hoàn thiện bộ máy QLNN ngành VH, TT & DL từ tỉnh đến cơ sở. Thành lập Liên đồn các mơn TT theo xu hướng XHH; chuẩn hóa đội ngũ CB TDTT các cấp theo chuyên ngành.
- Phát triển mạng lưới cơ sở vật chất TDTT
Đảm bảo các huyện, xã đều có quy hoạch quỹ đất đủ chuẩn theo quy định dành cho TT, bố trí quỹ đất cho các hoạt động và cơng trình TD, TT ở các khu chung cư, khu, cụm công nghiệp. Từng bước chuẩn hóa cơ sở vật chất, kỹ thuật TD, TT trong trường học và các lực lượng vũ trang, ưu tiên xây dựng các nhà tập và bể bơi.
- Phát triển XHH thể dục, thể thao
Phấn đấu đến năm 2020, tồn tỉnh có 20 liên đồn, hội TT cấp tỉnh; 600 CLB TT; huy động các nguồn lực xã hội trong việc xây dựng cơ sở vật chất để tổ chức các hoạt động TT.
- Phát triển hoạt động TT giải trí
+ Đến năm 2015, thành lập các tổ chức, cơ sở hoạt động TT giải trí và dịch vụ du lịch ở những nơi có điều kiện. Xây dựng các quy định, quy chế quản lý và các cơ chế, chính sách liên quan đến tổ chức hoạt động TT giải trí phục vụ du lịch; ĐT và bổ sung nguồn nhân lực có chun mơn tham gia hoạt động TT giải trí.
+ Đến năm 2020, tăng cường kết hợp công tác TT với du lịch; xây dựng và phát triển CLB các môn TT biển; phát triển những địa điểm du lịch mới cùng với việc nâng cấp các cơ sở du lịch đã phát triển; phát triển mơn TT giải trí ở những địa điểm có điều kiện.
Bản thân Sở VHTT & DL tỉnh Quảng Nam cũng ban hành 90 - 100 văn bản về lĩnh vực chỉ đạo, điều hành và hướng dẫn công tác tổ chức các hoạt động TDTT mỗi năm. Qua đó, Sở đã chủ động triển khai các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo hệ thống cơ sở và các phịng chun mơn xây dựng kế hoạch, triển khai tổ chức thực hiện các nhiệm vụ đã được UBND tỉnh thông qua; Từng bước xây dựng, đổi mới cơ chế, chính sách trong lĩnh vực TDTT như: xây dựng cơ chế, chính sách huy động các nguồn lực XHH đầu tư TDTT QC; quy định tổ
chức các hoạt động TTQC và thi đấu TTQC; quy định họat động các CLB, Hội thể thao, Liên đồn TTQC… Khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân tham gia các hoạt động kinh doanh, sản xuất, tổ chức dịch vụ TDTT...
Đã rà sốt, sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách về tiền lương, tiền cơng cho đội ngũ VĐV, HLV TT; tham mưu hồn thiện các chính sách khen thưởng, bảo đảm an sinh xã hội (bảo hiểm, việc làm...) cho các VĐV xuất sắc, ưu tú khi giải nghệ. Tạo điều kiện hỗ trợ, phát huy vai trò của các tổ chức xã hội nghề nghiệp về TDTT trong việc quản lý, điều hành các hoạt động TDTT; đã bước đầu xây dựng Quy chế phối hợp giữa cơ quan QLNN với các tổ chức xã hội nghề nghiệp về TDTT..
Việc tham mưu để UBND tỉnh ban hành các văn bản liên quan đến chính sách, qui hoạch và Sở cụ thể hóa, dướng dẫn triển khai một cách khá kịp thời theo chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về chính sách TDTT, trong đó có hoạt động TDTTQC, góp phần phát triển KT- XH, thúc đẩy TDTT tỉnh Quảng Nam không ngừng phát triển.
Về tuyên truyền quan điểm của Đảng, pháp luật, chính sách Nhà nước về thể dục thể thao, thể thao quần chúng
Trên cơ sở chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, nhất là các Nghị quyết của Tỉnh ủy, HĐND, các kế hoạch, chương trình hành động của UBND tỉnh Quảng Nam liên quan đến TDTT, QLNN về TDTTQC, Sở VHTT&DL tỉnh Quảng Nam đã chủ động tham mưu, phối hợp, tổ chức tuyên truyền, triển khai các nghị quyết, chỉ thị về chủ trương, kế hoạch và hệ thống biện pháp cụ thể nhằm tạo chuyển biến về tư tưởng, nâng cao nhận thức của xã hội về vai trò, tác dụng của TDTT trong việc góp phần nâng cao sức khỏe, thể lực và chất lượng cuộc sống của nhân dân..., nhận thức được những quy định của pháp luật về TDTT trong đó có TTQC để chấp hành. Sở VHTT&DL đã chủ động phối hợp với Ban Tuyên Tỉnh ủy
triển khai tuyên truyền, quán triệt có hiệu quả, thiết thực, rộng rãi trong toàn xã hội, đặc biệt là đối với các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp và đội ngũ CB, CC, VC nhà nước của ngành VHTT&DL; lồng ghép các chương trình tập huấn cán bộ TDTT cơ sở xã, phường, thị trấn, cán bộ giáo viên TDTT các trường học tổ chức tuyên truyền về các nội dung và tinh thần Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật TDTT 2018, Nghị định Số 36/ Số: 36/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một
số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thể dục, thể thao;
Nghị quyết 16/NQ-CP của Chính phủ, Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 01 tháng 12 năm 2011 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về thể dục, thể thao đến năm 2020. Nghị quyết Số 11- NQ/TU của Tỉnh ủy tỉnh Quảng Nam… nhằm nhanh chóng đưa chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương đi vào cuộc sống. Tính từ năm 2016 đến nay, toàn tỉnh đã tổ chức trên 450 đợt tuyên truyền thông qua tập huấn, hội nghi phổ biến, truyền thông đại chúng bằng các chuyên mục TDTT hằng tháng trên đài phát thanh, truyền hình, báo Quảng Nam; qua Cổng thông tin điện tử của Sở, qua các chiến dịch tuyên truyền rộng rãi…thu hút hàng vạn lượt người tham gia, tạo sức lan tỏa trong cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trên địa bàn.
Nhờ thực hiện thường xuyên, đa dạng, hợp lý công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương của Đảng, pháp luật của nhà nước được phổ biến rộng rãi trong xã hội, nâng cao được nhận thức của nhân dân, CB, CC về ý nghĩa, vai trò của TDTT QC. Điều đó được cụ thể hóa qua kết quả điều tra XHH đối với người tham gia TDTT QC về chính sách, Luật TDTT có đến 58.4% được nghe phổ biến, trong đó có 35.2% thường xuyên [Biểu 2.3];
73,1% cho chính quyền địa phương rất tạo điều kiện phát triển TDTT QC [Biểu 2.4]; 62.8% CB, CC từ cấp tỉnh đến cấp xã hiểu về nội dung QLNN về TDTT QC, trong đó có 24.6% hiểu sâu sắc [Biểu 2.2]; 80% CB, CC cấp xã biết về Luật TDTT [Biểu 2.6]. Mặt khác, số liệu điều tra XHH còn cho thấy trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến chủ trương, pháp luật liên quan đến TDTT của chính quyền cơ sở đến với nhân dân khá tốt, có 35,2% người dân được tiếp cận thường xuyee và rất thường xuyên.
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, nhận thức của CB, CC và nhân dân về chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về QLNN hoạt động TDTT QC vẫn còn nhiều hạn chế. 30.9% CB, CC chưa nắm nội dung QLNN về TDTT QC, trong đó CB, CC cấp xã chiếm tỷ lệ cao với 52.7% [Biểu 2.2]; 58.18% người tham gia hoạt động TDTT QC không hiểu nội dung này [Biểu 2.1], 38% nhân dân cho rằng chưa được tiếp cận chính sách, pháp luật liên quan đến TDTT [Biểu 2.3]; 20% cán bộ, CC cấp xã không hiểu biết về Luật TDTT [Biểu 2.6]. Mặt khác, nhiều CB, CC cũng chưa phát huy hết trách nhiệm của mình trong tuyên truyền, chuyển tải các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước đến với nhân dân, từ đó làm hạn chế nhận thức của XH về vấn đề nay. Điều đó thể hiện khá rõ nét từ kết quả khảo sát cho thấy có đến 62.6%, CB, CC các cấp chưa bao giờ và 25.0% thỉnh thoảng thực hiện nhiệm vụ này [Biểu 2.7].
Biểu 2.1: Mức độ thƣờng xuyên tuyên truyền chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nƣớc về TDTT QC đến nhân dân
(Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2021, theo Bảng 2.18)
Biểu 2.3: Khảo sát mức độ tiếp cận chính sách, Luật TDTT thơng qua cơng tác tun truyền, phổ biến của chính quyền địa phƣơng
(Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2021, số liệu theo Bảng 2.14)
14%
21%
23% 39%
3%
Biểu 2.2: Mức độ hiểu biết của CB, CC câc cấp về nội dung QLNN về TDTT QC
(Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2021, số liệu theo Bảng 2.13)