Tổ chức bộ máy và công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về thể dục thể thao quần chúng trên địa bàn tỉnh quảng nam (Trang 61 - 66)

2.3. Thực trạng quản lý nhà nƣớc về thể dục thể thao quần chúng trên

2.3.2. Tổ chức bộ máy và công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công

công chức quản lý nhà nước về thể dục thể thao quần chúng

Trong những năm qua, để tăng cường quản lý QLNN về TDTT trên địa bàn, bộ máy chuyên trách đã từng bước được sắp, đội ngũ CB, CC, HLV, HDV, giáo viên TDTT, trọng tài của tỉnh Quảng Nam không ngừng được ĐT, BD tạo chuyển biến tích cực về cả số lượng và chất lượng, góp phần đưa sự nghiệp TDTT của địa phương này không ngừng phát triển, nhất là TDTTQC.

Về tổ chức bộ máy

Sở VH, TT & DL - cơ quan tham mưu cho UBND tỉnh QLNN về TDTT, hệ thống tổ chức bộ máy QLNN trên lĩnh vực TDTT trên địa bàn. Bộ máy tổ chức hiện nay của Sở cụ thể như sau:

Ban Giám đốc Sở gồm 01 Giám đốc và 03 phó giám đốc, trong đó

Giám đốc Sở phụ trách chung, 01 Phó Giám đốc trực tiếp theo dõi, phụ trách công tác TDTT.

Phòng Quản lý TDTT là cơ quan chuyên môn trực thuộc Sở

VHTT&DL, có chức năng tham mưu, giúp Giám đốc Sở thực hiện QLNN và 0 10 20 30 40 50 60 Hiểu sâu sắc

Hiểu sơ sài

Không hiểu Không trả lời 29.4 46.8 15.8 2.7 17.6 25.8 52.7 12.1 24.6 38.2 30.9 6.2 Cấp tỉnh, cấp huyện Cấp xã Từ tỉnh đến xã

hướng dẫn nghiệp vụ về TDTT, bao gồm TTQC, thể thao TTC trên địa bàn. Ngồi Phịng Quản lý TDTT tham mưu trực tiếp QLNN về TDTT cịn có các phịng tổ chức tham mưu tổng hợp, chun mơn nghiệp vụ khác gồm: Văn phịng; phịng Thanh tra; phịng Kế hoạch - Tài chính; phịng Tổ chức - Pháp chế; phòng Quản lý VH; phòng Xây dựng Nếp sống VH và Gia đình; phịng Quản lý Du lịch; phòng Quản lý Di sản VH.

Các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở gồm có: Bảo tàng; Thư viện; Trung tâm VH; Đoàn ca kịch Quảng Nam; Trung tâm Phát hành phim và Chiếu bóng; Ban Quản lý Di tích; Trung tâm Xúc tiến du lịch; Trường Trung cấp VH, Nghệ thuật và Du lịch; riêng lĩnh vực TDTT có Trung tâm đào tạo, huấn luyện VĐV TDTT; Trung tâm hoạt động TT tỉnh, là hai đơn vị vừa ĐT, huấn luyện nhưng có tác động trực tiếp đến phát triển các loại hình TDTTQC.

Ngồi ra, Sở VH, TT & DL còn phối hợp với Sở GD & ĐT, Bộ Chỉ huy quân sự, Công an tỉnh tổ chức thực hiện giáo dục thể chất, TT trong nhà trường, TDTT trong lực lượng vũ trang tại địa phương.

Ở cấp huyện, thị xã, thành phố gồm có:

Phịng Văn hóa và Thơng tin thuộc UBND cấp huyện, thị xã, thành phố có chức năng tham mưu, giúp UBND huyện, thị xã, thành phố thực hiện chức năng QLNN và dịch vụ cơng về TDTT nói chung và hoạt động TDTQC nói riêng.

Phịng Văn hóa và Thơng tin hướng dẫn các tổ chức, đơn vị và nhân dân trên địa bàn huyện, thị xã, thành phố thực hiện phong trào luyện tập TDTT; hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của Trung tâm VH - TT của huyện, thị xã, thành phố và các sơ sở hoạt động dịch vụ TDTT trên địa bàn huyện, thị xã, thành phố; hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ về lĩnh vực TDTT đối với các chức danh chuyên môn thuộc UBND cấp xã, phường.

Trung tâm VHTT và Thể thao: Là cơ quan trực thuộc UBND cấp huyện, thị xã, thành phố thực hiện chức năng phát triển sự nghiệp về hoạt động

TDTTQC; tổ chức các hoạt động tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội của địa phương; hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ cơng tác văn hóa, thể thao và du lịch ở cơ sở.

Ở cấp xã, phường, thị trấn: Ban Văn hóa, Thơng tin, TT thuộc UBND cấp xã, có chức năng tham mưu, giúp cho UBND cấp xã thực hiện chức năng QLNN về TDTT nói chung và hoạt động TDTQC; chịu sự lãnh đạo trực tiếp của UBND cấp xã, phường, thị trấn và chịu sự chỉ đạo kiểm tra về chuyên môn của Phịng Văn hóa – Thơng tin.

Nhìn chung, hệ thống cơ quan quản lý, điều hành công tác TDTT ở cấp huyện, thị xã, thành phố còn rất mỏng, do vậy phong trào TDTT cơ sở, các huyện, thị xã thiếu tính bền vững, đội ngũ CB, CC, VC chuyên trách chưa đáp ứng nhu cầu, công tác QLNN về TDTT còn thiếu đồng bộ, hiệu quả.

Về đội ngũ cán bộ

Ở cấp tỉnh

Từ bảng 2.1 thì đội ngũ CB, CC của Sở VH, TT&DL tỉnh Quảng Nam tính đến ngày 31/12/2020 có tổng 42 người trong đó có 35 biên chế, 01 viên chức, 06 hợp đồng 68; đạt 98% chỉ tiêu biên chế được phân bổ hàng năm. Tỷ lệ đội ngũ CB, CC lãnh đạo chiếm 80%, CC chuyên viên chiếm 18% và còn lại 0,2% VC và hợp đồng 68. Về chuyên ngành đào tạo có 70% số cơng chức có chun ngành TDTT và 20% cơng chức có chun ngành về khoa học xã hội và số còn lại là chuyên ngành khác.

Theo Bảng 2.2, qua khảo sát ở 18 huyện, thị xã, thành phố tiêu biểu cho thấy: Các huyện đều có phịng Văn hóa và Thơng tin với 82 CB, CC, trong đó có 11 CC chuyên trách, chiếm tỷ lệ 13,41%. Đặc biệt có 7/18 huyện, thành phố khơng có cán bộ chuyên trách TDTT chiếm tỷ lệ 33,9%. Tỉnh Quảng Nam có18 Trung tâm VH - TT với 527 VC, trong đó có 33 VC chuyên

trách TDTT chiếm tỷ lệ 6.3% [Bảng 2.2]. Nhiều huyện nhiều năm khơng có CB, CC chuyên trách, đó là khó khăn lớn trong thực hiện QLNN về lĩnh vực này. Ngoài ra, một số nơi tổ chức bộ máy đủ biên chế, định mức lao động nhưng trình độ chun mơn chưa đáp ứng kịp với yêu cầu hiện tại. Đây là một hạn chế lớn cho sự phát triển hoạt động TDTTQC cấp huyện, thị xã, thành phố.

Ở cấp xã, phường, thị trấn: Trên tồn tỉnh có tất cả 241 xã, phường, thị trấn và đều có Ban VH, TT, Thể thao. Đối với đội ngũ CB, CC quản lý cấp xã, phường đều khơng có cán bộ chun trách TDTT, mà mỗi nơi chỉ có 1 cán bộ văn hóa - xã hội làm cơng tác kiêm nhiệm mà chưa có chun mơn về TDTT.

Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng và chế độ đãi ngộ đội ngũ công chức quản lý hoạt động thể dục thể thao quần chúng

Trên thực tế, tổ chức bộ máy QLNN về hoạt động TDTTQC ở cấp tỉnh và cấp huyện cơ bản ổn định, mặc dù cũng còn một số bất cập về số lượng, chất lượng đội ngũ CB, CC chưa đáp ứng được yêu cầu. Song khó khăn nhất là tổ chức bộ máy QLNN về hoạt động TDTTQC ở xã, phường, thị trấn chưa thống nhất, thiếu đồng bộ do vậy hoạt động còn kém hiệu quả, hầu hết CB, CC, HDV hoạt động TDTTQC ở cơ sở chưa được bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng tổ chức, điều hành các hoạt động TDTTQC. Qua khảo sát CB, CC cấp xã có đến 53.0% hiểu sơ sài về Luật TDTT; 20,0% chưa biết về Luật TDTT [Biểu 2.6]; 60.43% không biết về điều kiện hoạt động của CLB TDTT QC, 26.37% biết sơ sài, chỉ có 13.20% biết rõ [Biểu 2.11]. Điều đó thể hiện rõ khi khảo sát CB, CC chun trách và chính quyền các cấp có đến 70.4 % chưa được tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ QLNN về TDTT QC trong 03 năm trở lại đây, trong đó cấp tỉnh và huyện là 66.0%, cấp xã đến 76.9% [Biểu 2.9].

Biểu 2.9: Mức độ tham gia tập huấn CB, CC các cấp về nội dung QLNN về TDTT QC từ 2017 đến 2020

(Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2021, theo Bảng 2.20)

Biểu 2.11: Mức độ hiểu biết của CB, CC cấp xã về điều kiện hoạt động của CLB TDTT QC

(Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2021, theo Bảng 2.22)

0 10 20 30 40 50 60 70 80 Tập huấn trên 2 lần

trở lên Tập huân 1 lần Chưa tập huấn lần nào

14.3 19.6 66 9.9 13.2 76.9 12.5 17 70.4 Cấp tỉnh, cấp huyện Cấp xã Từ tỉnh đến xã 13.2 26.37 60.4 Biết rõ Biết sơ sài Không biết

Mặt khác, hầu hết CB, CC chuyên trách TDTT ở cơ sở đều do cán bộ văn hóa – xã hội kiêm nhiệm. Đội ngũ CB, CC này chưa qua trường lớp đào tạo chuyên môn TDTT, lại phải đảm trách cùng lúc hai mặt công tác mà khơng có chế độ đãi ngộ để khuyến khích, nên chỉ chuyên sâu về mảng văn hóa - xã hội, cịn hoạt động TDTTQC gần như tự phát trong nhân dân. Vì vậy, hoạt động TDTTQC ở các xã, phường, thị trấn chỉ tập trung chủ yếu ở những mơn TT dễ chơi, ít kinh phí, khơng u cầu cao về sân bãi, như bóng đá, bóng chuyền.

Đội ngũ HLV, CB, CC, cộng tác viên TDTT xã, phường, thị trấn không đồng bộ, thường xuyên biến động, hạn chế về chuyên môn, kiêm nhiệm nhiều việc, chế độ đãi ngộ chưa hợp lý, nên chưa khuyến khích được đội ngũ này phát huy vai trò thúc đẩy hoạt động TDTTQC ở địa phương phát triển.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về thể dục thể thao quần chúng trên địa bàn tỉnh quảng nam (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)