- Kiểm toán nhà nước: có trách nhiệm kiểm tốn nhằm phịng ngừa,
1.2.3.3. Hoạt động kiểm tra, thanh tra, giám sát và xử lý tham nhũng
- Công tác kiểm tra về PCTN: Cấp ủy, tổ chức đảng, ngƣời đứng đầu cơ quan, đơn vị phải tăng cƣờng quản lý, giám sát cán bộ, đảng viên để kịp thời phát hiện, giải quyết từ sớm, ngăn chặn từ đầu sai phạm.
Việc kiểm tra đƣợc thực hiện hàng năm khi đã đƣợc các cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền phê duyệt hoặc khi phát hiện dấu hiệu vi phạm các quy định của pháp luật về PCTN. Việc kiểm tra đƣợc thực hiện theo quy trình, thủ tục của pháp luật.
Công tác kiểm tra của các cơ quan quản lý có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát hiện các vụ việc tham nhũng. Tại Điều 55 Luật PCTN quy định về công tác kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nƣớc nhƣ sau:
“1. Người đứng đầu cơ quan quản lý nhà nước có trách nhiệm tổ chức kiểm tra việc chấp hành pháp luật của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc phạm vi quản lý của mình nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý tham nhũng; 2. Khi phát hiện có hành vi tham nhũng, người đứng đầu cơ quan
quản lý nhà nước phải kịp thời xử lý theo thẩm quyền hoặc báo cho cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật”.
- Công tác thanh tra về PCTN: Trách nhiệm này chủ yếu thuộc về các tổ chức thanh tra nhà nƣớc và đây cũng là mảng hoạt động rõ nét nhất của công tác quản lý nhà nƣớc về phòng, chống tham nhũng. Điều 61 Luật PCTN quy định cụ thể về thẩm quyền thanh tra các cấp: cơ quan thanh tra, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, thanh tra vụ việc có dấu hiệu tham nhũng theo thẩm quyền nhƣ sau:
“a) Thanh tra Chính phủ thanh tra vụ việc có dấu hiệu tham nhũng do người giữ chức vụ từ Giám đốc sở và tương đương trở lên công tác tại Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, chính quyền địa phương, đơn vị sự nghiệp cơng lập, cơ quan, tổ chức do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập, doanh nghiệp nhà nước thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan ở trung ương thực hiện; người cơng tác tại Thanh tra Chính phủ thực hiện;
b) Thanh tra Bộ thanh tra vụ việc có dấu hiệu tham nhũng do người công tác tại cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ, cơ quan ngang Bộ thực hiện, trừ trường hợp quy định tại điểm a khoản này;
c) Thanh tra tỉnh thanh tra vụ việc có dấu hiệu tham nhũng do người công tác tại cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp nhà nước thuộc thâm quyền quản lý của chính quyền địa phương thực hiện, trừ trường hợp quy định tại điểm a khoản này.”
- Hoạt động giám sát của Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận: có quyền giám sát, yêu cầu cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền áp dụng các biện pháp phòng ngừa tham nhũng, xác minh vụ việc tham nhũng, xử lý ngƣời có hành vi tham nhũng, thu hồi tài sản tham nhũng, kiến nghị việc bảo vệ, khen thƣởng ngƣời có cơng phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng. Cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có
thẩm quyền phải xem xét, trả lời trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đƣợc yêu cầu, kiến nghị; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn trả lời có thể kéo dài nhƣng khơng q 30 ngày.
Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận: Tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện pháp luật về
PCTN; phản biện xã hội, kiến nghị hồn thiện chính sách, pháp luật về PCTN; kiến nghị việc thực hiện các biện pháp phòng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng; động viên Nhân dân tham gia tích cực vào việc phát hiện, phản ánh, tố cáo, cung cấp thông tin về hành vi tham nhũng; cung cấp thông tin cho cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền trong việc phát hiện, xử lý tham nhũng; giám sát việc thực hiện pháp luật về PCTN.
Trách nhiệm của công dân, Ban Thanh tra nhân dân, Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng: Cơng dân tự mình hoặc thơng qua Ban Thanh tra nhân
dân (TTND), Ban Giám sát đầu tƣ của cộng đồng hoặc thơng qua tổ chức mà mình là thành viên tham gia PCTN. Ban TTND, Ban Giám sát đầu tƣ của cộng đồng, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, giám sát việc thực hiện pháp luật về PCTN.
Trách nhiệm của cơ quan báo chí, nhà báo: Cơ quan báo chí, nhà báo có
trách nhiệm đấu tranh chống tham nhũng, đƣa tin về hoạt động PCTN và vụ việc tham nhũng. Cơ quan báo chí, nhà báo có quyền u cầu cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền cung cấp thông tin liên quan đến hành vi tham nhũng. Cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân đƣợc u cầu có trách nhiệm cung cấp thơng tin theo quy định của pháp luật về báo chí và quy định khác của pháp luật có liên quan. Cơ quan báo chí, nhà báo có trách nhiệm phản ánh khách quan, trung thực và chấp hành các quy định khác của pháp luật về báo chí, quy tắc đạo đức nghề nghiệp khi đƣa tin về hoạt động PCTN và vụ việc tham nhũng.
Trách nhiệm của doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề, Liên hiệp các Hội Khoa học & Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) và Phịng Thương mại & cơng nghiệp (VCCI): Doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp,
hiệp hội ngành nghề có trách nhiệm tuyên truyền, động viên ngƣời lao động, thành viên, hội viên của mình thực hiện quy định của pháp luật về PCTN; tổ chức thực hiện các biện pháp phòng ngừa, phát hiện tham nhũng; kịp thời thơng báo với cơ quan có thẩm quyền về hành vi tham nhũng. Doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề có trách nhiệm kiến nghị hồn thiện chính sách, pháp luật về PCTN. Cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền phối hợp với hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề tổ chức diễn đàn để trao đổi, cung cấp thông tin, phục vụ công tác PCTN.
Cơ quan thanh tra, kiểm toán nhà nƣớc, điều tra, viện kiểm sát, tồ án thơng qua hoạt động thanh tra, kiểm toán, điều tra, kiểm sát, xét xử có trách nhiệm chủ động phát hiện hành vi tham nhũng, xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị việc xử lý theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về quyết định của mình.