- Kiểm toán nhà nước: có trách nhiệm kiểm tốn nhằm phịng ngừa,
1.3.1. Hệ thống pháp luật Việt Nam
Để quản lý nhà nƣớc về PCTN có hiệu quả thì pháp luật nói chung và pháp luật PCTN nói riêng có vai trị vơ cùng quan trọng, chính là cơng cụ để thực hiện quản lý nhà nƣớc về PCTN. Ban hành pháp luật đầy đủ và chặt chẽ thì ngƣời muốn tham nhũng cũng “khơng thể tham nhũng”. Pháp luật có hình phạt nghiêm minh đối với hành vi tham nhũng thì những ngƣời có ý định tham nhũng sợ “không dám tham nhũng”. Pháp luật quy định chính sách, chế độ đãi ngộ đối với những ngƣời có chức vụ, quyền hạn, đầy đủ rõ ràng, bảo
đảm đƣợc cuộc sống của bản thân và gia đình thì chắc chắn nhiều ngƣời sẽ
“không cần tham nhũng”.
Hệ thống pháp luật đƣợc ban hành đã tạo hành lang pháp lý quan trọng về quản lý kinh tế - xã hội và PCTN, tuy nhiên những hạn chế, bất cập trong các quy định hiện hành về quản lý kinh tế - xã hội vẫn tạo kẽ hở cho tham nhũng. Thể chế nói chung và thể chế về PCTN nói riêng cùng với những chuẩn mực đạo đức trên tất cả các lĩnh vực là yếu tố cơ bản, nền tảng, có tác dụng ngăn chặn từ gốc hành vi tham nhũng. Chính vì vậy, phải sửa đổi, bổ sung và ban hành đầy đủ các quy định pháp luật nói chung và pháp luật PCTN nói riêng. Đây là yếu tố tác động chính đến quản lý nhà nƣớc về PCTN.
1.3.2. Các cơ quan chuyên trách về phòng, chống tham nhũng
Một điều kiện quan trọng để đấu tranh PCTN là phải có cơ quan chuyên trách PCTN trong bộ máy nhà nƣớc. Cơ quan này có quyền tiến hành thanh tra, kiểm tra các hành vi tham nhũng trong hệ thống các cơ quan lập pháp, hành pháp và tƣ pháp. Cơ quan này có cơ cấu tổ chức bộ máy chặt chẽ, ngƣời, ngƣời đứng đầu phải là ngƣời có vị trí cao nhất trong cơ quan Đảng và Nhà nƣớc. Cơ quan này có cơ chế pháp lý đặc biệt để đảm bảo thực hiện đấu tranh PCTN hiệu lực, hiệu quả, nhanh chóng, kịp thời. Khơng có vùng cấm đối với hoạt động của cơ quan này trong PCTN.
Cơ quan chuyên trách về PCTN phải đƣợc tăng thẩm quyền, trách nhiệm và tính độc lập tƣơng đối trong thực hiện nhiệm vụ.