- Ba là, công tác tuyên truyền các chính sách thuế: Cơng tác này có tác
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội của huyện Đac chưng
a) Về đặc điểm văn hóa, xã hội
48
Huyện Đac chƣng có 54 bản, có 4.547 hộ gia đình (đa số là hộ nông dân). Theo Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ Huyện Đac chƣng, năm 2019, tổng số dân số tồn huyện có 23.790 ngƣời trong đó nữ giới là 11.901 ngƣời. Mật độ dân số trung bình tồn huyện 10,92 ngƣời/Km2 gồm có 4 bộ tộc. Phong trào văn hóa trên địa bàn huyện đƣợc phát triển rộng rãi, có nhiều lễ hội văn hóa, dân tộc. Trong 5 năm (2015-2019), tồn huyện có 77 trƣờng học, có 258 phịng học, có 7.753 học sinh. Trong đó, có 3 trƣờng mầm non với có 52 trƣờng tiểu học, có 12 trƣờng trung học cơ sở và trung học phổ thơng, có 367 giáo viên. Đồng thời, hệ thống y tế đã có nhiều cải thiện nhƣ: đã căn bản xoá đƣợc các nạn dịch bệnh, tồn huyện có 8 trạm xá, 1 trung tâm y tế huyện nhƣng chỉ có 45 giƣờng bệnh, nhiều hộ dân đã đƣợc sử dụng nƣớc sạch (73.4% số hộ), trẻ em đƣợc tiêm vắc xin đạt 85%.
b) Về đặc điểm kinh tế:
Hình 2.2: Cơ cấu ngành kinh tế huyện Đac chƣng (2019)
ĐVT: Triệu Kíp
Nguồn: Báo cáo tình tình phát triển kinh tế - xã hội huyện Đac chưng, 2019
Tổng giá trị sản xuất của huyện Đac chƣng năm 2019 đạt 146.864 triệu Kíp, trong đó giá trị sản xuất khu vực nông nghiệp (nông, lâm, thủy sản) là 98.994 triệu kíp; thƣơng mại dịch vụ 28.950 triệu Kíp; Cơng nghiệp- xây dựng 18.920 triệu Kíp. Cơ cấu kinh tế huyện Đac chƣng trong thời gian 2015-2019
98994 18920 18920
28950
Nông lâm thủy sản Công nghiệp - xây dựng Thƣơng mại dịch vụ
49
chuyển dịch theo hƣớng giảm tỷ trọng các ngành nông nghiệp; ngành công nghiệp - xây dựng và thƣơng mại- dịch vụ có xu hƣớng tăng dần.
Một số những thành công trong phát triển kinh tế của huyện thơi gian qua đáng ghi nhận:
- Số lƣợng cơ sở sản xuất nông nghiệp trong thời gian qua đƣợc gia tăng. Tốc độ tăng trƣởng tồn ngành nơng nghiệp khá cao và ổn định. An ninh lƣơng thực luôn đƣợc đảm bảo.
- Thu nhập đời sống của dân cƣ nơng thơn ngày càng đƣợc cải thiện, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển KT-XH của huyện.
- Công tác đổi mới nông nghiệp bƣớc đầu đã hình thành đƣợc các vùng sản xuất hàng hóa gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp theo hƣớng phù hợp, giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi. Các loại giống mới đã đƣợc đƣa vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm cây trồng vật nuôi.
- Bƣớc đầu khai thác sử dụng có hiệu quả nguồn lực cho sản xuất nông nghiệp. Kết cấu hạ tầng nông thơn ngày càng đƣợc hồn thiện, thu nhập bình quân đầu ngƣời của huyện năm 2019 đạt gần 13,1 triệu đồng/ngƣời/năm (tính quy đổi sang tiền Việt Nam). Huyện là một trong những địa phƣơng có mức thu nhập bình quân thấp nhất nƣớc CHDCND Lào.