Chương 4 : TÍNH TỐN CƠ KHÍ
4.3 chọn bích nối ống sấy
Hình 4.1 bích thiết bị
Bulong và bích đều được làm từ thép SUS 201. Với các thông số như sau: Dt 1300 1440 4.4 tính chọn tai treo • Khối lượng bích: V = 2. π4 . h. (D2 − D2o − z. d2b) = 2. π4 . 0,022. (1,442 − 1,3132 − 28. 0,022) = 0,0117 (m3) Số lượng bích 2 SVTH: Trần Văn Tướng MSSV: 20154295
(4 .8 ) • K h ố i l ư ợ n g ố n g s ấ y m = 1
0 0 8 k g T ả i t r ọ n g t á c d ụ n g l n t a i t r e o : P = (10008 + 184). 9,81 = 99984 N
Số lượng tai treo 4 cái tải trọng tác dụng lên 1 tai treo 2,5.104N
Chọn tai treo với thơng số trong bảng sau: Hình 4.2 tai treo Bảng 4. Thông số tai treo 2,5 SVTH: Trần Văn Tướng MSSV: 20154295
TIEU LUAN MOI download :
skknchat123@gmail. com
Chương 5: TÍNH TỐN THIẾT BỊ PHỤ TRỢ
5.1 Thiết bị Cyclone thu hồi tinh bột
Các thơng số đầu vào
• Ta có lưu lượng khí cần xử lý V = L.ν = 61645,16.1,029 = 63433 m3/h
• Nhiệt độ đầu vào 70℃
• Vận tốc khí vào 15m/s • Hàm lượng bụi Cb1 = G
V̇= 634335000 = 78,82 g/m3
Cách tính các kích thước cơ bản của xyclon và ống trung tâm:
Nếu kênh dẫn có tiết diện hình chữ nhật với kích thước b/a = (1,5÷2) thì bán kính trung tâm R1 nên lấy theo quan hệ:
R – R1 = a
Tính đường kính của xyclon D xác định theo cơng thức thực nghiệm sau[2/320]:
1,12.d D =
.C. k dv: đường kính hạt tinh bột,
ρv: khối lượng riêng của 1 hạt ρk: khối lượng của tác nhân sấy a: chiều rộng của tiết diện kênh dẫn;
φ: hệ số hình dáng nếu hạt hình trịn lấy φ = 2,75 nếu có hình dáng mảnh lấy φ = 3,94 hình 5.1 Cyclone
Kích thước cơ bản của xyclon. D: đường kính xyclon
D1: đường kính ống trung tâm
d: đường kính phần bé nhất của phiểu
h1: chiều dài phần ống trung tâm cắm vào xyclon h2: chiều cao phần trụ của xyclon
h3: chiều cao phiễu
b: chiều dài tiết diện kênh dẫn vào xyclon
SVTH: Trần Văn Tướng MSSV: 20154295
Xác định chiều dài ống trung tâm cắm vào xyclon h1 4a2
h1= D − a , m Tính chiều cao phần hình trụ của xyclon h2:
h2 = h1 + 2a , m Tính chiều cao phần cơn của xyclon:
D − d
h3 = tgm , m
Với tgm hệ số ma sát.
Do lưu lượng khí cần xử lý lớn nên ta sử dụng hệ thống Cyclone
Lưu lượng 1 Cyclone cần xử lý: V=15858,25 m³/h
Thơng số kích thước của Xyclone như sau[2/321]:
(5.2)
(5.3)
(5.4)
3240 - 16200 Hiệu suất thiết bị 85%
Trờ lực do cyclone gây ra là:
Theo ct tr.229 thiết kế hệ thống thiết bị sấy -TS. Hoàng Văn Chước
Chọn vật liệu chế tạo Cyclne thép 201, có khối lượng riêng
Chọn chiều dày cyclone tc=4 mm vậy D
Khối lượng cyclone : mc = ρ. V
V =
1
π. h3(Dn2 − Dc2) + π. (h2 + b)(Dn2
3
SVTH: Trần Văn Tướng MSSV: 20154295
V = π.(D2
n
V = 3,14(1,2082 − 1,22) (
V=0,044 m3 vậy mc =0.044.8000.4 = 1408kg 5.2 Thiết bị lọc bụi tay áo Các thông số đầu vào :
- Lưu lượng khí : V = 63433 m3/h - Nhiệt độ làm việc : t= 60oC
- Nồng độ bụi khí vào : Cb2 = 12 g/m3 - Kích thước hạt: d = 9 µm
- Chọn khí nén để rũ bụi có áp suất : P = 3 atm Tổng bề mặt lọc bụi :
v: cường độ lọc
η: Hiệu suất làm việc của bề mặt , η = 85%
Vậy
S = 200.0,8563433 = 375 m2
Chọn ống vải lọc bụi hình trịn có : đường kính d= 0,4 m Chiều dài ống tay áo l= 3 m
Số tay áo cần là : n =
Trờ lực qua thiết bị lọc bụi : ΔPlb = A.νn
A : hệ số thực nghiệm với từng loại vải kể đến độ hao mòn và bẩn A=25… 0,25 chọn A=10 n: hệ số thực nghiệm , n=1,25..1,3 chọn n =1,25 Vậy ΔPlb = 10.2001,25 = 7521 Pa 5.3 Tính chọn quạt hút
Sơ bộ tổng tổn thất áp suất trong lá trình sấy gồm : - Tổn thất qua thiết bị sấy
- Tổn thất qua Cyclone - Tổn thất qua lọc bụi tay áo
ΣΔP = 683 + 65000 + 7521 = 73204 Pa = 0,72 at Công suất của quạt
Power =
5.4 Chọn kiểu cấp liệu
(a) (b) (c) (d) (e)
Hình 5.2 Các kiểu cấp liệu vật liệu sấy
(f)
a- van trượt; b- van quay; c- Khay nạp bảng; d- vít tải; e- van cơn; f- van chữ L
SVTH: Trần Văn Tướng MSSV: 20154295
Chọn kiểu cấp liệu vít tải
Hình 5.3 vít tải
Hình 5.4 Kiểu cấp vật liệu sấy vít tải
SVTH: Trần Văn Tướng MSSV: 20154295
5.5 Venturi kết nối
Tham khảo tài liệu [10] đưa ra các kích thước của Venturi kết nối như sau hình 5.5 Venturi kết nối
SVTH: Trần Văn Tướng MSSV: 20154295
KẾT LUẬN
Thông qua đồ án thiết kế hệ thống sấy khí động, em đã được ôn lại các kiến thức lý thuyết đã học trong các học phần, đặc biệt đã học được cách tính tốn cân bằng vận chuyển vật liệu trong thực tế. Đồ án giúp em làm quen với việc tìm tài liệu và tra cứu, học cách tính tốn và giúp em nắm được mối quan hệ giữa lý thuyết và thực tế.
Đối với hệ thống sấy khí động em đã thiết kế, tính tốn dựa nhiều vào các công thức thực nghiệm dùng trong nhiều tài liệu khác nhau. Mặt khác, do trình độ cịn hạn chế, cơng thức sử dụng nhiều nên trong q trình tốn tốn có mắc phải sai số nên kết quả vẫn cịn nhiều lý thuyết, khó áp dụng cho thực tế.
Trong đồ án, các bộ phận chi tiết chính đã được tính tốn đầy đủ đáp ứng yêu cầu đặt ra đối với một bản đồ án môn học. Tuy nhiên, do tính tốn trên lý thuyết nên để thiết kế được chính xác cần phải hoạt động thử và chọn chế độ làm việc tối ưu. Do kinh nghiệm thực tế cịn ít ỏi, nên có thể có nhiều điều chưa thật hợp lý, em rất mong được sự góp ý thêm của các thầy cơ để hệ thống của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của các thầy cơ trong bộ mơn và đặc biệt là thầy giáo TS.Nguyễn Đặng Bình Thành - Bộ mơn Máy và thiết bị cơng nghiệp hóa chất dầu khí đã giúp em hồn thành đồ án.
Sinh viên thực hiện Trần Văn Tướng
SVTH: Trần Văn Tướng MSSV: 20154295
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Bin, Các quá trình, thiết bị trong cơng nghệ hóa chất và thực phẩm, tập 4, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nôi, 2005.
[2] Trần Văn Phú, Tính tốn và thiết kế hệ thống sấy, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001.
[3] Hoàng Văn Chước, Kỹ thuật sấy, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2002 [4] Hồ Lê Viên, Cơ sở tính tốn các thiết hóa chất và thực phẩm, ĐHBK Hà Nội, Hà Nội, 1997
[5] Nguyễn Bin and Đỗ Văn Đài, Sổ tay q trình và thiết bị cơng nghệ hóa chất, Tập 1, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2006
[8] Nguyễn Bin and Đỗ Văn Đài, Sổ tay q trình và thiết bị cơng nghệ hóa chất, Tập 2, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2006
[9] A. Chapuis, M. Precoppe, J. M. Méot, K. Sriroth & T. Tran, Pneumatic drying of cassava starch: Numerical analysis and guidelines for the design of efficient small-scale dryers, 2017
[10] A. Kuye, D.B. Ayo, L.O. Sanni, Design and fabrication of a flash dryer for the production of high quality cassava flour, 2011
[11] C.M. Van’ t Land, Drying in the process industry, John Wiley & Sons, Inc.,
[12] Arun S. Mujumdar, Handbook of Industrial Drying, 3th edition, Tayor & Francis Group, LLC., New Delhi, 2006
[13] R. H. Perry, D. W. Green and J. O. Maloney, Perry's chemical engineers' handbook chap 12, McGraw-Hill, New York, 1997
SVTH: Trần Văn Tướng MSSV: 20154295
[14] Mai lê, “bảo quản lương thực”, NXB Bách Khoa Hà Nội, 2013 [15]https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%AFn
[16] Tổng cục Thống kê, 2013. Diện tích, năng suất, sản lượng sắn của Việt Nam
phân theo địa phương năm 2011. Ngày 9 tháng 6 năm 2013.
http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=12923
[17]https://www.foodnk.com/tim-hieu-ve-khoai-mi-cu-san-trong-cong-nghe-thuc-
pham.html
SVTH: Trần Văn Tướng MSSV: 20154295