SVTH: Trần Văn Tướng MSSV: 20154295
5.5 Venturi kết nối
Tham khảo tài liệu [10] đưa ra các kích thước của Venturi kết nối như sau hình 5.5 Venturi kết nối
SVTH: Trần Văn Tướng MSSV: 20154295
KẾT LUẬN
Thông qua đồ án thiết kế hệ thống sấy khí động, em đã được ơn lại các kiến thức lý thuyết đã học trong các học phần, đặc biệt đã học được cách tính tốn cân bằng vận chuyển vật liệu trong thực tế. Đồ án giúp em làm quen với việc tìm tài liệu và tra cứu, học cách tính tốn và giúp em nắm được mối quan hệ giữa lý thuyết và thực tế.
Đối với hệ thống sấy khí động em đã thiết kế, tính tốn dựa nhiều vào các công thức thực nghiệm dùng trong nhiều tài liệu khác nhau. Mặt khác, do trình độ cịn hạn chế, cơng thức sử dụng nhiều nên trong q trình tốn tốn có mắc phải sai số nên kết quả vẫn cịn nhiều lý thuyết, khó áp dụng cho thực tế.
Trong đồ án, các bộ phận chi tiết chính đã được tính tốn đầy đủ đáp ứng yêu cầu đặt ra đối với một bản đồ án mơn học. Tuy nhiên, do tính tốn trên lý thuyết nên để thiết kế được chính xác cần phải hoạt động thử và chọn chế độ làm việc tối ưu. Do kinh nghiệm thực tế cịn ít ỏi, nên có thể có nhiều điều chưa thật hợp lý, em rất mong được sự góp ý thêm của các thầy cơ để hệ thống của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong bộ môn và đặc biệt là thầy giáo TS.Nguyễn Đặng Bình Thành - Bộ mơn Máy và thiết bị cơng nghiệp hóa chất dầu khí đã giúp em hoàn thành đồ án.
Sinh viên thực hiện Trần Văn Tướng
SVTH: Trần Văn Tướng MSSV: 20154295
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Bin, Các q trình, thiết bị trong cơng nghệ hóa chất và thực phẩm, tập 4, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nơi, 2005.
[2] Trần Văn Phú, Tính tốn và thiết kế hệ thống sấy, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001.
[3] Hoàng Văn Chước, Kỹ thuật sấy, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2002 [4] Hồ Lê Viên, Cơ sở tính tốn các thiết hóa chất và thực phẩm, ĐHBK Hà Nội, Hà Nội, 1997
[5] Nguyễn Bin and Đỗ Văn Đài, Sổ tay q trình và thiết bị cơng nghệ hóa chất, Tập 1, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2006
[8] Nguyễn Bin and Đỗ Văn Đài, Sổ tay q trình và thiết bị cơng nghệ hóa chất, Tập 2, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2006
[9] A. Chapuis, M. Precoppe, J. M. Méot, K. Sriroth & T. Tran, Pneumatic drying of cassava starch: Numerical analysis and guidelines for the design of efficient small-scale dryers, 2017
[10] A. Kuye, D.B. Ayo, L.O. Sanni, Design and fabrication of a flash dryer for the production of high quality cassava flour, 2011
[11] C.M. Van’ t Land, Drying in the process industry, John Wiley & Sons, Inc.,
[12] Arun S. Mujumdar, Handbook of Industrial Drying, 3th edition, Tayor & Francis Group, LLC., New Delhi, 2006
[13] R. H. Perry, D. W. Green and J. O. Maloney, Perry's chemical engineers' handbook chap 12, McGraw-Hill, New York, 1997
SVTH: Trần Văn Tướng MSSV: 20154295
[14] Mai lê, “bảo quản lương thực”, NXB Bách Khoa Hà Nội, 2013 [15]https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%AFn
[16] Tổng cục Thống kê, 2013. Diện tích, năng suất, sản lượng sắn của Việt Nam
phân theo địa phương năm 2011. Ngày 9 tháng 6 năm 2013.
http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=12923
[17]https://www.foodnk.com/tim-hieu-ve-khoai-mi-cu-san-trong-cong-nghe-thuc-
pham.html
SVTH: Trần Văn Tướng MSSV: 20154295