Theo đánh giá của GV, chỉ có hình thức giáo dục ĐĐKD thông qua các hoạt động trên lớp và các hoạt động chuyên môn đạt kết quả tốt (53.33%). Các hình thức GD cịn lại GV đánh giá đạt kết quả ở mức bình thường. (Hình 2.6)
Đối với SV thì nhìn nhận cả mức độ sử dụng và kết quả sử dụng các hình thức GD ở mức độ bình thường. Có một sự tương đồng trong đánh giá giữa giảng viên và SV là hình thức GD thơng qua hoạt động thực hành, thực tập và hoạt động tự GD chưa được chú trọng (xem PL01, câu 8, PL02, câu 5).
Tóm lại, mơi trường xã hội ảnh hưởng nhiều đến q trình nhận thức ĐĐKD của SV. Giáo dục nhà trường cũng có tác động tích cực, tuy nhiên chỉ giữ vị trí thứ
0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 Các hoạt động dạy
học trên lớp Hoạt động thực hành, thực tập Hoạt động tự giáo dục Các hoạt động phong trào sinh viên do Đoàn – Hội tổ chức
Các hoạt động chuyên môn: Hội
thảo khoa học, nghiên cứu khoa học,
câu lạc bộ đội nhóm…
- 54 -
ba theo nhận định của SV. Đây là một trong những khó khăn, hạn chế lớn nhất còn tồn tại trong quá trình giáo dục ĐĐKD hiện nay. Trong khi nền kinh tế thị trường non trẻ của nước ta còn phát sinh nhiều hạn chế, tiêu cực, cơ chế chính sách chưa hồn thiện và pháp luật chưa được thực thi nghiêm túc… điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý chung của toàn xã hội đặc biệt là thế hệ trẻ, trong đó có SV. Tuy SV có nhiều ưu điểm, nhưng với đặc điểm lứa tuổi đang trong giai đoạn phát triển về mọi mặt, lập trường tư tưởng chưa được hình thành ổn định, vững chắc nên rất dễ dao động. Nếu khơng có niềm tin vững chắc vào những điều tốt đẹp, không giải quyết được mâu thuẫn giữa lý thuyết tốt đẹp và những hiện tượng tiêu cực, mặt trái của nền kinh tế thị trường thì họ rất dễ phát sinh những suy nghĩ tiêu cực và hành vi sai lệch. Trong khi đó, mục tiêu và nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp – ĐĐKD cho SV ngành QTKD chưa được nhà trường đầu tư và quan tâm đúng mức. Phương pháp giáo dục chưa chú trọng đến tính hiệu quả và các hình thức giáo dục chưa được khai thác hợp lý. Hình thức giáo dục ĐĐKD chủ yếu được thực hiện thông qua hoạt động dạy học nên kiến thức SV có được cịn mang nặng tính lý thuyết. Các hình thức giáo dục khác như hội thảo chuyên đề về giáo dục ĐĐKD vẫn còn hạn chế. Các hoạt động thực hành thực tập, hoạt động tự giáo dục và các hoạt động ngoại khóa chưa chú trọng lồng ghép mục tiêu và nội dung giáo dục ĐĐKD. Chính vì thế nên SV chưa hình thành thói quen vận dụng kiến thức ĐĐKD vào thực tế. Giữa lý thuyết và thực tế còn một khoảng cách nhất định.
2.3. Đánh giá chung về kết quả nghiên cứu thực tiễn 2.3.1. Những ưu điểm 2.3.1. Những ưu điểm
Sinh viên có ý thức về nghĩa vụ ĐĐKD khá tốt. Được thể hiện thông qua việc tôn trọng những chuẩn mực ĐĐKD, biết được những phẩm chất cần thiết của một người kinh doanh. Có tinh thần trách nhiệm trong học tập kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp và tích cực, chủ động rèn luyện những phẩm chất ĐĐKD để hồn thiện nhân cách nghề nghiệp. Đó là cơ sở quan trọng để mỗi SV tự giác hoàn thiện năng lực chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho bản thân.
- 55 -
Đối với con đường hình thành kiến thức ĐĐKD thì GD bậc đại học là một trong ba mơi trường có tác động quan trọng, chiếm tỷ lệ 54.66% (mức độ ưu tiên 1 và 2). Do vậy, “Nhận thức, thái độ của các cấp lãnh đạo, quản lý nhà trường, những người tham gia công tác đào tạo, giảng dạy SV” là một trong hai yếu tố chủ quan có ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng giáo dục ĐĐKD.
Tất cả các nội dung GD đều được SV đánh giá cao: đối với SV trung bình: 67.09% và giảng viên trên 80%.
Phương pháp GD và giảng dạy đều được giảng viên áp dụng ở các mức độ khác nhau và đạt được những hiệu quả nhất định.
Các hình thức GD cũng được sử dụng phong phú trong quá trình giáo dục ĐĐKD.
2.3.2. Những vấn đề cần khắc phục, hoàn thiện
Ý thức nghĩa vụ đạo đức nghề nghiệp được phần lớn sinh viên nhận thức khá tốt. Tuy nhiên, niềm tin, tình cảm và ý chí thực hiện những chuẩn mực ĐĐKD trong thực tế cịn hạn chế. Đó là những thành tố của lương tâm nghề nghiệp, lương tâm nghề nghiệp chưa được hình thành vững chắc thì rất có khả năng sau khi tốt nghiệp, SV dễ dàng quên đi những kiến thức ĐĐKD đã học được ở trường. Hoặc xem đó là kiến thức sách vỡ, vì khơng đủ niềm tin vào những chuẩn mực ấy. Từ đó, khó đảm bảo việc tuân thủ chuẩn mực ĐĐKD trong thực tế hoạt động nghề nghiệp sau này.
Sinh viên có kiến thức tốt về những chuẩn mực ĐĐKD qua các hình thức khác nhau, trong đó chủ yếu là từ mơi trường xã hội (71.67%). Giáo dục ở bậc đại học (55.36%) và GD từ gia đình (56.65%) cũng góp phần quan trọng vào việc hình thành kiến thức ĐĐKD cho SV. Điều đó cho thấy, kiến thức ĐĐKD của SV chịu tác động rất lớn từ mơi trường xã hội. Tuy vậy, có đến 55.08% SV cho rằng “Nhận thức của SV trong việc học tập và rèn luyện đạo đức nghề nghiệp – ĐĐKD” là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục ĐĐKD. Thế nhưng trong quá trình GD, nhiều giáo viên chưa xem trọng yếu tố này. Có đến 86.86% SV cho rằng nhà trường chưa giúp SV hiểu được những giá trị của những chuẩn mực ĐĐKD nên chưa có động lực để tích cực, tự giác học tập và rèn luyện”. Do vậy có đến 88.98%
- 56 -
SV cho rằng cần phải nâng cao ý thức tự giác học tập, rèn luyện của SV trong quá trình nâng cao chất lượng GD đạo đức nghề nghiệp. Đặc biệt, có đến 58.05% SV xem việc nâng cao nhận thức của SV trong học tập và rèn luyện đạo đức nghề nghiệp là điều rất cần thiết trong quá trình đổi mới.
SV chưa có được kiến thức ĐĐKD một cách hệ thống, chưa hiểu được ý nghĩa xã hội của những giá trị ĐĐKD nên chưa tự giác, tích cực rèn luyện thói quen, hành vi đạo đức cho bản thân. Mặt khác, SV chưa được khuyến khích tự học, chưa được tạo động lực rèn luyện hiệu quả. Do đó, SV chưa tích cực, chủ động rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho bản thân.
Nội dung giáo dục ĐĐKD chưa được xác định cụ thể. Kiến thức ĐĐKD được lồng ghép vào tất cả các môn học, nên kiến thức SV tiếp thu được còn rời rạc, thiếu hệ thống. Do đó, SV biết được những chuẩn mực đạo đức và những năng lực, phẩm chất của người kinh doanh nhưng lại không hiểu được bản chất, giá trị của những chuẩn mực ĐĐKD. Chính vì vậy, hiệu quả GD phần nào bị hạn chế.
Đạo đức kinh doanh là một học phần cung cấp kiến thức tổng quát và hệ thống trong quá trình GD đạo đức nghề nghiệp. Thế nhưng kết quả khảo sát cho thấy chỉ có 3.39% SV được học học phần này. Có đến 76.67% giảng viên cũng thừa nhận “Môn ĐĐKD là một môn học cung cấp kiến thức hệ thống, nền tảng trong quá trình GD đạo đức nghề nghiệp, tuy nhiên vì là học phần tự chọn nên khơng phải SV nào cũng được học”. Nhiều SV chưa có cơ hội được học do họ chưa hiểu được những giá trị và lợi ích mơn học mang lại. Chính vì vậy, nhiều SV cho rằng kiến thức ĐĐKD họ có được chủ yếu từ thực tiễn xã hội, từ đạo đức cá nhân và tự liên hệ với các tình huống nghề nghiệp để xác định cho mình những chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp. Do đó, có đến 92.80% SV chưa hình thành được kiến thức đạo đức một cách có hệ thống và chưa hiểu được giá trị bản chất của những chuẩn mực ĐĐKD. (Bảng 2.8)
Nội dung GD lòng yêu nghề cũng chưa được SV đánh giá cao (chỉ có 42.80% SV đánh giá ở mức độ cần thiết). Trong khi nội dung này được 90% giảng viên đánh giá là cần thiết. Tuy vậy, vì nhiều lý do khác nhau, SV chưa được giảng viên truyền nhiệt huyết về lý tưởng nghề nghiệp, lịng u nghề và đam mê cơng việc.
- 57 -
Phương pháp GD còn thể hiện sự bất hợp lý. Nhóm phương pháp ý thức lẽ ra phải được chú trọng hàng đầu thì trong thực tế đây là nhóm phương pháp sau cùng được GV quan tâm. Mặc dù, tất cả các phương pháp GD đều có vai trò quan trọng, tác động bổ sung cho nhau. Tuy nhiên, nhóm phương pháp GD ý thức nên được quan tâm, chú trọng trước tiên. Vì ý thức là cơ sở để hình thành hành vi. Nếu chỉ tập trung hình thành hành vi mà khơng xem trọng GD ý thức thì hành vi được hình thành thiếu cơ sở vững chắc và thiếu bền vững, hiệu quả GD vì vậy cũng khơng cao.
Phương pháp giảng dạy được áp dụng khá đa dạng, nhưng theo nhận xét của SV “Những giờ học liên quan đến ĐĐKD còn mang nặng tính lý thuyết, giáo điều” (91.95%). Tuy SV được tham gia thảo luận, giải quyết tình huống, nhưng lý do đạo đức chưa được giáo viên chú trọng, nhấn mạnh trong quá trình giảng dạy. (Bảng 2.8) Trong quá trình GD, giảng viên cũng chưa chú ý đầy đủ đến vai trò chủ thể và đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của SV một cách thích đáng, nên chưa có biện pháp thích hợp nhằm khuyến khích, tạo động lực để SV tích cực, tự giác, học tập, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp (85.59%). (Bảng 2.8)
Ngoài ra, “Những hiện tượng tiêu cực, vi phạm ĐĐKD ngồi xã hội cịn phổ biến, ảnh hưởng đến niềm tin của SV vào việc thực hiện những chuẩn mực ĐĐKD” (78.81%). (Bảng 2.8)
Bảng 2.8. Những hạn chế trong công tác giáo dục đạo đức kinh doanh
H C
Theo bạn những vấn đề cịn hạn chế trong cơng tác giáo dục đạo đức kinh doanh của Trường hiện nay là:
Hoàn toàn đồng ý Tỷ lệ hoàn toàn đồng ý Đồng ý Tỷ lệ đồng ý Khơn g có ý kiến Tỷ lệ khơn g có ý kiến Khơng đồng ý Tỷ lệ khơn g đồng ý Hồn tồn khơn g đồng ý Tỷ lệ hoàn tồn khơn g đồng ý Tổn g H CS 1
Những giờ học liên quan đến đạo đức kinh doanh cịn mang nặng tính lý thuyết, giáo điều
155 65.68 62 26.27 16 6.78 2 0.85 1 0.42 236
H CS 2
Sinh viên chưa hiểu được kiến thức đạo đức kinh doanh một cách có hệ thống
103 43.64 116 49.15 15 6.36 2 0.85 0 0.00 236
H CS 3
Sinh viên chưa được giảng viên khuyến khích, tạo động lực để tích cực học, tự giác, học tập, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp
- 58 -
H C
Theo bạn những vấn đề cịn hạn chế trong cơng tác giáo dục đạo đức kinh doanh của Trường hiện nay là:
Hoàn toàn đồng ý Tỷ lệ hoàn toàn đồng ý Đồng ý Tỷ lệ đồng ý Khơn g có ý kiến Tỷ lệ khơn g có ý kiến Khơng đồng ý Tỷ lệ khơn g đồng ý Hồn tồn khơn g đồng ý Tỷ lệ hồn tồn khôn g đồng ý Tổn g H CS 4
Sinh viên chưa hiểu được những giá trị của những chuẩn mực đạo đức kinh doanh nên chưa có động lực để tích cực, tự giác học tập và rèn luyện đạo đức kinh doanh
142 60.17 63 26.69 31 13.14 0 0.00 0 0.00 236
H CS 5
Những hiện tượng tiêu cực, vi phạm đạo đức kinh doanh ngồi xã hội cịn phổ biến, ảnh hưởng đến niềm tin của sinh viên vào việc thực hiện những chuẩn mực đạo đức kinh doanh
152 64.41 34 14.41 46 19.49 3 1.27 1 0.42 236
Tóm lại, q trình giáo dục đạo đức kinh doanh cịn tồn tại những khó khăn, hạn chế nhất định. Trong đó bốn hạn chế lớn nhất được sinh viên đánh giá ở mức độ cao (hoàn toàn đồng ý) là HCS1, HCS5, HCS3, HCS4, chiếm tỷ lệ trên 60%.
Hình 2.7. Mức độ đánh giá về những hạn chế cịn tồn tại trong q trình GD ĐĐKD
Các con đường GD khác chưa được sử dụng thường xuyên. Hình thức GD chủ yếu vẫn là thông qua các hoạt động giảng dạy trên lớp (73.33%). Các hoạt động chuyên môn: Hội thảo khoa học, nghiên cứu khoa học, câu lạc bộ đội nhóm (50%); Hoạt động thực hành, thực tập (36.67%) là hoạt động mang tính ứng dụng nghề nghiệp rất cao… Thơng qua hoạt động này, SV có cơ hội thể hiện năng lực chuyên
0.000 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000 HCS1 HCS2 HCS3 HCS4 HCS5 Tỷ lệ đồng ý về những vấn đề còn hạn chế trong giáo dục đạo đức kinh doanh
- 59 -
môn và đạo đức nghề nghiệp, nên hoạt động này cũng cần được xem là những hình thức GD đạo đức nghề nghiệp quan trọng cho SV. Thế nhưng, mức độ sử dụng các hình thức GD này cịn hạn chế. Hơn nữa, sự kết hợp về mục tiêu, nội dung và phương pháp GD đạo đức nghề nghiệp còn thiếu đồng bộ giữa hoạt động giảng dạy trên lớp (lý thuyết) với các hoạt động GD ngoại khóa (rèn luyện trong thực tế) (chiếm tỷ lệ 80% đánh giá của GV)
SV là lứa tuổi đã trưởng thành về mọi mặt, khả năng tự ý thức cao. Tự ý thức có chức năng điều chỉnh nhận thức, sự đánh giá tồn diện về bản thân và vị trí của mình trong cuộc sống. [1, tr. 36]. Tự ý thức là một trình độ phát triển cao của ý thức, nó giúp SV có hiểu biết về thái độ, hành vi, cử chỉ của mình để chủ động hướng hoạt động của bản thân theo những yêu cầu đòi hỏi của tập thể, của cộng đồng xã hội. Tự ý thức cũng là cơ sở, là tiền đề cho khả năng tự GD của SV được nâng cao.
Cùng với khả năng tự ý thức là sự phát triển về định hướng giá trị ở SV. Định hướng giá trị là những giá trị được chủ thể nhận thức, ý thức và đánh giá cao. Có tác dụng chỉ đạo hoạt động của SV, là mục tiêu phấn đấu của SV, có ý nghĩa định hướng, điều chỉnh thái độ, hành vi, lối sống của SV nhằm vươn tới những giá trị đó.
Thế nhưng, những khả tự ý thức và định hướng giá trị ở SV chưa được khai thác hợp lý trong quá trình GD đạo đức nghề nghiệp. Cụ thể, GD thơng qua hoạt động tự GD mới chỉ chiếm 30% mức độ thực hiện thường xuyên.
2.3.3. Nguyên nhân của thực trạng
SV chưa hiểu được giá trị bản chất của những chuẩn mực ĐĐKD. Nên nhận thức về những giá trị chuẩn mực ĐĐKD cịn hạn chế. Do đó, SV chưa chủ động, tích cực rèn luyện những phẩm chất đạo đức nghề nghiệp. Kết quả là, mặc dù có những hiểu biết nhất định về các chuẩn mực ĐĐKD, nhưng chưa hiểu bản chất của những chuẩn mực ấy, nên chưa có động lực, chưa đủ ý chí để rèn luyện những phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho bản thân. Mặt khác, SV chưa được GD thói quen liên hệ kiến thức đạo đức nghề nghiệp đã được học với các tình huống trong thực tế. Do đó, việc vận dụng lý thuyết vào việc giải quyết các vấn đề trong thực tế còn những hạn chế nhất định.
- 60 -
Kiến thức ĐĐKD chưa được hình thành một cách có hệ thống. Do mục tiêu GD đạo đức nghề nghiệp – ĐĐKD chưa được cụ thể hóa. Nội dung GD chưa được xác định rõ ràng. Phương pháp GD cịn mang nặng tính lý thuyết, ít chú trọng đến lý do đạo đức trong việc giải quyết các tình huống liên quan đến đạo đức nghề nghiệp – ĐĐKD. Giảng viên chưa giúp SV giải quyết được mâu thuẫn giữa hệ thống lý thuyết được học với những vấn đề tiêu cực, mặt trái của nền kinh tế thị trường đang diễn ra trong thực tế xã hội.
Phương pháp GD đạo đức nghề nghiệp được sử dụng chưa hợp lý, logic và hệ