Mức độ quan trọng của những chuẩn mực đạo đức kinh doanh

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức kinh doanh cho sinh viên ngành quản trị kinh doanh tại trường đại học tài chính marketing (Trang 45 - 46)

Trong đó, chuẩn mực về tính trung thực, tin cậy, uy tín (98.73) và tơn trọng các đối tượng hữu quan (97.46%) được SV đặt lên hàng đầu vì xét cho cùng đây là hai yếu tố quan trọng quyết định trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh. “Công bằng, khách quan” cũng là một chuẩn mực vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo cho lợi ích của các bên tham gia được cân bằng. Tuy nhiên vẫn còn khoảng 9.32% SV chưa nhận thức tầm quan trọng của chuẩn mực này cần phải được tơn trọng trong hoạt động kinh doanh. Chỉ có 46.61% SV xem đây là chuẩn mực rất quan trọng, đạt tỷ lệ thấp nhất trong các chuẩn mực ĐĐKD được đề cập.

Mức độ quan trọng của những chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp

Rất quan trọng Quan trọng Khơng có ý kiến Ít quan trọng Khơng quan trọng Tổng SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % S L Tỷ lệ % S L Tỷ lệ %

Trung thực, tin cậy, uy tín 183 77.54 50 21.19 3 1.27 0 0.00 0 0.00 236 Công bằng, khách quan 110 46.61 104 44.07 21 8.90 1 0.42 0 0.00 236 Tôn trọng các đối tượng hữu quan 132 55.93 98 41.53 5 2.12 1 0.42 0 0.00 236 Tôn trọng và bảo vệ môi trường tự

nhiên, môi trường xã hội 138 58.47 84 35.59 12 5.08 1 0.42 1 0.42 236 Tôn trọng pháp luật 124 52.54 95 40.25 11 4.66 6 2.54 0 0.00 236 Tơn trọng bí mật thương mại 146 61.86 74 31.36 15 6.36 1 0.42 0 0.00 236

- 38 -

Ngồi ra, có đến 93.33% giảng viên nhận định SV ngành QTKD có nhận thức về những chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp ở mức khá và tốt.

Ý thức được những phẩm chất, năng lực cần thiết của một người kinh doanh

Phẩm chất và năng lực là một thành tố quan trọng của nhân cách. Như Bác đã từng nói có đức mà khơng có tài làm việc gì cũng khó. Trong kinh doanh cũng vậy, trở thành một nhà kinh doanh kiếm được nhiều tiền có thể khơng khó. Nhưng để trở thành một nhà kinh doanh vừa có tài vừa có đức khơng phải ai cũng làm được. Do đó, năng lực kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu đối với những người kinh doanh có đạo đức. Do vậy, SV ngành quản trị kinh doanh cũng ý thức được những phẩm chất và năng lực cần có của một người kinh doanh. Tuy nhiên một điều đáng ngạc nhiên là năng lực chun mơn khơng phải là tiêu chí hàng đầu về phẩm chất và năng lực được SV đề cao, chỉ có 46.19% SV xem đây là năng lực rất quan trọng của người kinh doanh. Trong khi kiến thức và năng lực chuyên môn lại được nhà trường rất chú trọng trong quá trình đào tạo. Tuy ở mức độ đánh giá từ quan trọng đến rất quan trọng đạt tỷ lệ cao 92.37% nhưng đây lại là tiêu chí được SV đánh giá thấp nhất trong các tiêu chí về phẩm chất và năng lực và chỉ có một nữa trong số này xem đây là chuẩn mực rất quan trọng. Ngược lại, “Kỹ năng giao tiếp, ứng xử linh hoạt trên cơ sở hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau lại được SV đánh giá rất cao (99.58%).

Đức và tài là hai mặt thống nhất của nhân cách, một doanh nhân có đạo đức khơng thể thiếu năng lực chun mơn, tuy chỉ có một bộ phận (7.63%) SV chưa coi trọng năng lực chuyên môn cũng là một vấn đề đặt ra mà nhà trường cần lưu ý. Kiến thức chuyên mơn và kỹ năng nghề nghiệp góp phần hình thành nên năng lực chun mơn. Năng lực chun mơn chính là khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng vào việc giải quyết các vấn đề thuộc về chuyên môn nghề nghiệp. Cho nên không thể tuyệt đối hóa vai trị của kỹ năng hoặc kiến thức mà khơng chú ý năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng vào việc giải quyết các tình huống cụ thể.

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức kinh doanh cho sinh viên ngành quản trị kinh doanh tại trường đại học tài chính marketing (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)