Vận dụng các chuẩn mực ĐĐKD vào tình huống thực tế

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức kinh doanh cho sinh viên ngành quản trị kinh doanh tại trường đại học tài chính marketing (Trang 52)

NT

Lựa chọn câu trả lời phù hợp với anh/chị trong mỗi phát

biểu sau: Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Khơng có ý kiến Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Tổng SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % NT1

Tôi cố gắng cân nhắc nhu cầu của người khác thậm chí trong tình huống liên quan đến lợi ích của chính mình

54 22.88 82 34.75 64 27.12 26 11.02 10 4.24 236

NT2

Trong cửa hàng tạp hóa của mình mỗi tuần tơi đưa ra mức giá cho một sản phẩm nhất định và dán nó “giảm giá”. Đây là một hành động không hợp lý

46 19.49 94 39.83 63 26.69 24 10.17 9 3.81 236

NT3

Trở lại cửa hàng và trả lại một món đồ mà người tính tiền lấy nhằm nhưng khơng tính phí

57 24.15 94 39.83 52 22.03 25 10.59 8 3.39 236

NT4 Khơng nên sửa một hóa đơn bị tính

nhầm theo ý của bạn. 62 26.27 93 39.41 50 21.19 20 8.47 11 4.66 236 Hành vi đạo đức

Việc rèn luyện hành vi đạo đức nghề nghiệp được thể hiện thông qua việc vận dụng những chuẩn mực ĐĐKD vào trong các mối quan hệ xung quanh như trong quan hệ bạn bè, trong việc học tập… Đối với SV, việc rèn luyện ĐĐKD được đánh giá thông qua các biểu hiện cụ thể như sau:

- 45 - Biểu hiện ĐĐKD cần có đối với sinh

viên Hồn tồn đơng ý Đồng ý Khơng có ý kiến Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Tổ ng SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % S L Tỷ lệ % S L Tỷ lệ % Trung thực với bạn bè, không lợi dụng

bạn bè và luôn cố gắng cân bằng lợi ích với bạn bè trong mọi việc

99 41.95 112 47.46 22 9.32 3 1.27 0 0.00 236 Hiểu biết đầy đủ về nội quy, quy định

của nhà trường liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm của SV

67 28.39 124 52.54 42 17.80 2 0.85 1 0.42 236 Đi học đúng giờ là một cách rèn luyện

thói quen đi làm nghiêm túc, đúng giờ 94 39.83 96 40.68 41 17.37 3 1.27 2 0.85 236 Luôn tự đánh giá và điều chỉnh thái độ,

hành vi của mình trong các mối quan hệ có liên quan đến kinh doanh… phù hợp với những chuẩn mực ĐĐKD

113 47.88 102 43.22 20 8.47 0 0.00 1 0.42 236 Tự xây dựng mơ hình nhân cách cho

bản thân và đặt ra mục tiêu, kế hoạch phấn đấu rèn luyện những phẩm chất đạo đức của một nhà kinh doanh lý tưởng

99 41.95 110 46.61 26 11.02 1 0.42 0 0.00 236

Kết quả khảo sát trên cho thấy trung bình có khoảng 86.10% đồng ý những biểu hiện ĐĐKD (trong Bảng 2.4) là những biểu hiện đạo đức cần có đối với SV. Chẳng hạn như: “Trung thực với bạn bè, không lợi dụng bạn bè và luôn cố gắng cân bằng lợi ích với bạn bè trong mọi việc”, được 89.41% SV đồng tình. Hay tuân thủ những quy định của đơn vị quản lý như “Hiểu biết đầy đủ về nội quy, quy định của nhà trường liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm của SV”, tỷ lệ SV đồng ý chiếm 80.93%. Hoặc “Đi học đúng giờ là một cách rèn luyện thói quen đi làm nghiêm túc, đúng giờ”, được 80.51% SV đồng ý.

Ngồi ra SV cịn biết “Ln tự đánh giá và điều chỉnh thái độ, hành vi của mình trong các mối quan hệ có liên quan đến kinh doanh… phù hợp với những chuẩn mực ĐĐKD”, chiếm tỷ lệ 91.10% đồng tình. Đặc biệt là “Tự xây dựng mơ hình nhân cách cho bản thân và đặt ra mục tiêu, kế hoạch phấn đấu rèn luyện những phẩm chất đạo đức của một nhà kinh doanh lý tưởng”, chiếm tỷ lệ 88.56% SV đồng ý.

- 46 -

Tuy nhiên, mức độ hoàn toàn đồng ý với những biến trên cũng chiếm tỷ lệ trung bình là 40%. Như vậy có thể thấy chỉ có 40% SV khẳng định quan điểm mạnh mẽ hồn tồn đồng tình với những biểu hiện trên.

Trung bình có khoảng từ 80% – 93.33% giảng viên đồng tình đây là những biểu hiện đạo đức nghề nghiệp – ĐĐKD đối với SV ngành quản trị kinh doanh (xem PL02, câu 9).

Ngồi giờ học, SV cịn chủ động học tập, rèn luyện bản thân thơng qua nhiều hình thức như đi học thêm, đi làm thêm, tham gia các hoạt động phong trào, nghiên cứu tài liệu ở thư viện…để hồn thiện kỹ năng và có cơ hội vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Trong đó, hoạt động được nhiều SV chọn ưu tiên cho mình nhất là đi làm thêm, chiếm tỷ lệ 31.36% và đi học thêm, chiếm tỷ lệ 30.93%. (xem PL01, câu 14)

Bên cạnh đó, 76.67% giảng viên có chung nhận xét là SV có ý thức tự GD, tự rèn luyện để hoàn thiện bản thân ở mức khá và tốt. Có đến 93.33% giảng viên cho rằng SV tích cực tham gia, giải quyết các tình huống liên quan đến ĐĐKD. (PL02, câu 10)

Nhìn chung, trong tất cả các kết quả khảo sát liên quan đến nhận thức ĐĐKD, chỉ có những chuẩn mực ĐĐKD và những phẩm chất năng lực của người kinh doanh được SV đánh giá ở mức độ rất quan trọng cao, trung bình (53.98% – 58.83%). Ngồi ra, các câu hỏi liên quan đến vấn đề vận dụng những chuẩn mực ĐĐKD vào tình huống thực tiễn thì số lượng SV chọn ở mức hoàn toàn đồng ý chiếm tỷ lệ thấp (trung bình 23.20%). Đặc biệt là ở (bảng 2.3), tỷ lệ SV đánh giá ở mức độ hoàn toàn đồng ý chỉ từ 19.49% – 26.27%. Điều đó cho thấy, SV chỉ mới hình thành ý thức nghĩa vụ ĐĐKD ở các mức độ khác nhau. Số lượng SV hình thành lương tâm nghề nghiệp còn khá khiêm tốn.

Mặt khác, lòng yêu nghề là một trong những thành tố quan trọng cấu thành lương tâm nghề nghiệp. Thế nhưng, chỉ có 42.80% SV xem đây là một trong những nội dung GD cần thiết trong quá trình GD đạo đức nghề nghiệp.

Thực trạng trên cho thấy, SV chỉ mới hình thành ý thức nghĩa vụ ĐĐKD. Ý thức được những chuẩn mực ĐĐKD, những phẩm chất năng lực của người kinh

- 47 -

doanh và ý thức được trách nhiệm của người kinh doanh biểu hiện thông qua mục tiêu và động cơ học tập, xác định động cơ kinh doanh…Tuy nhiên, niềm tin, ý chí và quan điểm chưa được hình thành ổn định, chỉ có khoảng 23.20% SV khẳng định được điều này.

2.2.2. Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức kinh doanh

2.2.2.1. Các con đường hình thành kiến thức đạo đức kinh doanh

Xét ở hai mức độ ưu tiên hàng đầu thì kiến thức ĐĐKD của SV được hình thành qua ba con đường chủ yếu: các hoạt động thực tiễn ngoài xã hội chiếm 71.19%; Truyền thống gia đình chiếm tỷ lệ 56.78%; Giáo dục ở bậc đại học chiếm tỷ lệ 54.66%. Ngồi ra, các phương tiện truyền thơng như báo chí, đài phát thanh, truyền hình, tivi, Internet cũng chiếm một tỷ lệ khơng nhỏ (49.58%). Như vậy phần lớn SV thừa nhận rằng giáo ở bậc đại học cũng giữ một vị trí quan trọng trong việc hình thành kiến thức ĐĐKD của SV. Tuy nhiên, sự tác động của môi trường xã hội cịn mạnh mẽ hơn, vì phần lớn SV cho rằng, kiến thức ĐĐKD họ có được từ thực tiễn xã hội. Điều này cho thấy vai trò của nhà trường chưa thực sự có ảnh hưởng đáng kể trong việc làm thay đổi nhận thức của SV về đạo đức nghề nghiệp – ĐĐKD. Có SV cịn cho rằng SV có được kiến thức ĐĐKD “Chủ yếu là ý thức về vấn đề đạo đức cá nhân từ đó liên hệ để bổ sung thêm cho ĐĐKD”.

Hình 2.2. Các con đường hình thành kiến thức đạo đức kinh doanh

Tương ứng với các con đường hình thành kiến thức ĐĐKD, 90.25% SV cho rằng mơi trường xã hội có tác động rất lớn đến chất lượng giáo dục ĐĐKD. Giáo dục ở bậc đại học cũng giữ một vai trị quan trọng, chính vì thế mà thái độ, nhận thức của các cấp lãnh đạo, quản lý nhà trường và những người tham gia công tác GD đào tạo

0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 Giáo dục ở trường phổ thông Giáo dục ở bậc đại học Truyền thống giáo dục của gia đình Qua các phương tiện truyền thơng

Qua các hoạt động thực tiễn ngồi XH

- 48 -

SV cũng ảnh hưởng không nhỏ (86.27%). Tuy nhiên yếu tố “Nhận thức của SV trong việc học tập và rèn luyện đạo đức nghề nghiệp – ĐĐKD” được xem là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng GD đạo đức nghề nghiệp (chiếm tỷ lệ 88.14%, trong đó có đến 55.08% SV cho rằng đây là yếu tố rất quan trọng, xem PL01, câu 9). Điều đó cho thấy tuy các yếu tố bên ngồi có tác động mạnh mẽ đến quá trình giáo dục ĐĐKD, nhưng vai trò của chủ thể nhận thức – SV vẫn giữ một vai trò quan trọng. Khi nào SV nhận thức được tầm quan trọng của những chuẩn mực, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp đối với bản thân thì họ sẽ tích cực học tập rèn luyện, khả năng tự GD sẽ nâng cao và có ảnh hưởng tích cực đến q trình GD.

2.2.2.2. Về nội dung giáo dục

Bảng 2.5. Nhận định của sinh viên về nội dung giáo dục ND ND

Mức độ cần thiết và mức độ thực hiện các nội dung giáo dục đạo đức kinh doanh Cần thiết Tỷ lệ % Khơng có ý kiến Tỷ lệ % Không cần thiết Tỷ lệ % Tổng ND1 Giáo dục ý thức ĐĐKD 183 77.54 53 22.46 0 0.00 236 ND2 Giáo dục ý thức pháp luật 160 67.80 76 32.20 0 0.00 236 ND3 Giáo dục ý thức về các mối quan hệ

trong kinh doanh và kỹ năng giao tiếp 154 65.25 73 30.93 9 3.81 236

ND4 Giáo dục lòng yêu nghề 101 42.80 121 51.27 14 5.93 236 ND5 Giáo dục tinh thần trách nhiệm 175 74.15 58 24.58 3 1.27 236 ND6 Giáo dục hành vi đạo đức 177 75.00 56 23.73 3 1.27 236

Tất cả các nội dung giáo dục ĐĐKD được đề xuất đều được SV đánh giá rất cao. Tuy nhiên, GD ý thức pháp luật vẫn còn 32.20% chưa quan tâm. Trong khi ý thức pháp luật là nền tảng cơ bản để thực hiện những nguyên tắc đạo đức. Nếu pháp luật chưa được tơn trọng thì đạo đức cũng rất khó được thực hiện trong thực tế, vì u cầu của đạo đức ln cao hơn và rộng hơn những quy định do pháp luật đặt ra. (Bảng 2.5, tr.48)

Theo đánh giá của giảng viên

- 49 -

Thầy/cơ vui lịng cho biết mức độ cần thiết và mức độ sử dụng các nội dung giáo dục đạo đức kinh doanh cho sinh viên

Mức độ cần thiết Tổng cộng Cần thiết Tỷ lệ % Khơng có ý kiến Tỷ lệ % Không cần thiết Tỷ lệ % Giáo dục ý thức ĐĐKD 29 96.67 1 3.33 0 0 30 Giáo dục ý thức pháp luật 27 90.00 3 10.00 0 0 30 Giáo dục ý thức về các mối quan hệ trong

kinh doanh và kỹ năng giao tiếp 24 80.00 5 16.67 1 3.33 30

Giáo dục lòng yêu nghề 27 90.00 3 10.00 0 0 30

Giáo dục tinh thần trách nhiệm 28 93.33 2 6.67 0 0 30

Giáo dục hành vi đạo đức 29 96.67 1 3.33 0 0 30

Tất cả các nội dung GD được đề cập đều cần thiết trong q trình GD ĐĐKD cho SV. Trong đó, hai nội dung được đánh giá cao nhất là “GD ý thức ĐĐKD” và “Giáo dục hành vi đạo đức” (chiếm tỷ lệ 96.67%). Giáo dục tinh thần trách nhiệm cũng là một nội dung không kém phần quan trọng (93.33%). Hai nội dung GD quan trọng thứ ba là GD ý thức pháp luật và GD lòng yêu nghề (90%). (Bảng 2.6, tr.49)

Nhận xét: ở đây có sự tương đồng trong cách nhìn nhận, đánh giá của giảng viên và SV về mức độ cần thiết của những nội dung giáo dục ĐĐKD, được xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp, đó là bốn nội dung: GD ý thức ĐĐKD, GD hành vi đạo đức, GD tinh thần trách nhiệm và GD ý thức pháp luật. Đối với giảng viên, GD lòng yêu nghề cũng là một nội dung không kém phần quan trọng (90%), nhưng chỉ có 42.80% SV quan tâm đến nội dung này. (Hình 2.3)

0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00 100.00 Giáo dục ý thức đạo đức kinh doanh Giáo dục ý thức pháp luật Giáo dục ý thức về các mối quan hệ trong kinh doanh và kỹ năng giao tiếp Giáo dục lòng yêu nghề Giáo dục tinh thần trách nhiệm Giáo dục hành vi đạo đức Tỷ lệ đánh giá mức độ cần thiết của các nội dung giáo dục của

giảng viên và sinh viên

- 50 -

Hình 2.3. So sánh mức độ cần thiết của các nội dung giáo dục theo đ.ánh giá của giảng và sinh viên

2.2.2.3. Phương pháp và hình thức giáo dục

Sinh viên thừa nhận rằng trong những giờ học liên quan đến ĐĐKD họ được GV hướng dẫn thảo luận, nghiên cứu trường hợp, giải quyết vấn đề, chiếm tỷ lệ 71.61%, được định hướng các giá trị và phương pháp rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp 70.34%. Tuy nhiên hiệu quả sử dụng các phương pháp giảng dạy chưa thật sự mang lại hứng thú và hài lòng cao đối với sinh viên, chỉ có 38.98% sinh viên cho rằng phương pháp giáo dục là phù hợp.

Bảng 2.7 Phương pháp giáo dục và giảng dạy đạo đức kinh doanh

Phương pháp giáo dục và giảng dạy đạo đức kinh doanh

Hồn tồn đơng ý Đồng ý Khơng có ý kiến Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Tổ ng SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % S L Tỷ lệ % S L Tỷ lệ %

Trong những giờ học đạo đức kinh doanh, SV thường được thảo luận, nghiên cứu, giải quyết những trường hợp liên quan đến các quyết định đạo đức kinh doanh xảy ra trong hoạt động thực tiễn kinh doanh dưới sự hướng dẫn của GV

57 24.15 112 47.46 61 25.85 5 2.12 1 0.42 236

SV luôn được GV định hướng những giá trị và phương pháp để rèn luyện những phẩm chất đạo đức cần thiết của người kinh doanh

59 25.00 107 45.34 66 27.97 4 1.69 0 0.00 236

Ln có sự kết nối, thống nhất về mục tiêu và nội dung giáo dục ĐĐKD giữa các hoạt động giảng dạy trên lớp (học lý thuyết) và các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (thực hành, thực tập; hoạt động phong trào Đoàn – Hội…)

47 19.92 94 39.83 79 33.47 11 4.66 5 2.12 236

Phương pháp giáo dục ĐĐKD hiện tại trường đang áp dụng rất phong phú và hoàn toàn phù hợp

25 10.59 67 28.39 114 48.31 22 9.32 8 3.39 236

Đối với giảng viên các nhóm phương pháp GD được liệt kê đều được giảng viên áp dụng trong quá trình GD và thu được những kết quả đáng kể tương ứng:

- 51 -

Hình 2.4. Mức độ sử dụng các phương pháp giáo dục

Hình 2.5. Hiệu quả sử dụng các phương pháp giáo dục

Ở đây có một nghịch lý, tuy nội dung GD ý thức và hành vi đạo đức được GV đánh giá là cần thiết hàng đầu, nhưng trong phương pháp GD thì phương pháp dành cho hai nội dung giáo dục này chỉ đứng ở vị trí thứ hai và thứ ba, đặc biệt là về nội dung GD ý thức ĐĐKD đứng ở vị trí thấp nhất. Tuy ý thức đạo đức và hành vi đạo đức có mối quan hệ bổ sung cho nhau, thế nhưng ý thức đạo đức phải là nội dung được hình thành trước, làm cơ sở cho hành vi đạo đức. Do đó nhóm phương pháp GD ý thức phải là nhóm phương pháp cần được tập trung nhiều hơn và trước tiên. Hành

82.00 84.00 86.00 88.00 90.00 92.00 94.00

Nhóm phương pháo giáo dục ý thức (Phương pháp thuyết phục,

thảo luận, tạo dư luận)

Nhóm phương pháp giáo dục hành vi, thói quen (Phương pháp giao việc, luyện tập, tổ chức cho sinh viên tham gia vào các hoạt động

thực tiễn xã hội

Nhóm phương pháp giáo dục điều chỉnh thái độ, tình cảm (Phương

pháp nêu gương, thi đua, khen thưởng, trách phạt)

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức kinh doanh cho sinh viên ngành quản trị kinh doanh tại trường đại học tài chính marketing (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)