Tỷ lệ rơi bởi sự xột đoỏn sai của cỏc lứa tuổi

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình đánh giá nguy cơ mất an toàn lao động khi thi công trên cao (Trang 26 - 34)

Wong và nhúm tỏc giả [10] cho thấy lý do gia tăng tai nạn trong mụ hỡnh pho mỏt Thụy Sĩ (1990) được cho là do nguyờn nhõn từ bốn lĩnh vực: ảnh hưởng của tổ chức, giỏm sỏt, điều kiện tiền đề với cỏc hành vi và cỏc hành vi cụ thể. Việc bảo vệ tổ chức phũng chống tai nạn được mụ phỏng như lỏt pho mỏt, trong khi cỏc khiếm khuyết trong bốn lĩnh vực được mụ hỡnh húa như cỏc lỗ hổng trong lỏt pho mỏt. Một tai nạn cú nhiều khả năng sẽ xảy ra khi cỏc lỗ hổng trong cỏc lỏt khỏc nhau phự hợp để cho phộp cỏc mối nguy hiểm đi qua từng lỏt bảo vệ.

Abdelhamid và Everett (2000) đó tiến hành xõy dựng mụ hỡnh truy tỡm nguyờn nhõn gốc rễ của tai nạn xõy dựng. Trong mụ hỡnh truy tỡm nguyờn nhõn gốc rễ của tai nạn xõy dựng, tai nạn xõy dựng được cho là do ba nguyờn nhõn gốc rễ: điều kiện khụng an toàn, đỏp ứng khụng thớch hợp cho cụng nhõn với điều kiện khụng an toàn và cỏc hành vi khụng an toàn của người lao động ( trớch từ Wong và nhúm tỏc giả [10]).

Nhiều mụ hỡnh hành vi đó được phỏt triển để giải thớch lý do lặp lại của tai nạn trong xõy dựng. Những mụ hỡnh này bao gồm cỏc mục tiờu tự do về lý thuyết sự tỉnh tỏo Kerr (1957) và mụ hỡnh khen thưởng sự hài lũng và động lực Petersen (1975), Và nhiều mụ hỡnh hành vi khỏc như Krause và nhúm tỏc giả (1984), Hoyos và Zimolong (1988), Wagenaar và nhúm tỏc giả (1990), Dwyer và Raftery (1991), Heath (1991), Khon và nhúm tỏc giả (1992), Krause và Russell (1994) ( trớch từ Abdelhamid và nhúm tỏc giả [18]).

Cụng trỡnh nghiờn cứu của Cooper và Volard (1978) đó túm tắt cỏc ý chung và cơ bản cho cỏc yếu tố con người làm việc ở lĩnh vực kỹ thuật. Họ núi rằng đặc điểm mụi trường khắc nghiệt, quỏ tải khả năng con người (cả về thể chất và tõm lý) và lỗi của con người là những yếu tố gúp phần vào tai nạn và cựng cỏc mụ hỡnh tương tự như mụ hỡnh nhõn tố con người bao gồm cỏc lý thuyết Ferrel (1977), mụ hỡnh nhõn quả do lỗi con người Petersen (1982), mụ hỡnh McClay (1989), mụ hỡnh DeJoy (1990) (trớch từ Abdelhamid và nhúm tỏc giả [18]).

2.4. Giải phỏp:

Tuấn và Lan [4] phõn tớch tương quan của an toàn lao động với cỏc biến như độ tuổi, giới tớnh và học vấn của cụng nhõn, và đỏnh giỏ sự ảnh hưởng của người quản lý đến việc thực hiện an toàn của cụng nhõn.

QCVN 18-2014-BXD [5] khi làm việc trờn cao (từ 2 m trở lờn) hoặc chưa đến độ cao đú, nhưng dưới chỗ làm việc cú cỏc vật chướng ngại nguy hiểm, thỡ phải trang bị dõy an toàn cho người lao động hoặc lưới bảo vệ. Nếu khụng làm được sàn thao tỏc cú lan can an toàn, khụng cho phộp người lao động làm việc khi chưa đeo dõy an toàn.

TCVN-5308-1991 [6] Trong cụng tỏc xõy lắp phải dựng cỏc loại giàn giỏo và giỏ đỡ được làm theo thiết kế, thuyết minh tớnh toỏn đó được cấp cú thẩm quyền xột duyệt. Khi dựng lắp sử dụng và thỏo dỡ giàn giỏo giỏ đỡ nhất thiết phải theo đỳng quy định, yờu cầu kĩ thuật của thiết kế (kế cả những chỉ dẫn, quy định, yờu cầu kĩ thuật được ghi hoặc kốm theo hộ chiếu của nhà mỏy chế tạo giàn giỏo chuyờn dựng). Khụng được dựng lắp hoặc sử dụng bất kỡ một kiểu loại giàn giỏo, giỏ đỡ nào khi khụng đủ cỏc điều kiện nờu trờn.

Đó cú nhiều nghiờn cứu điều tra về ngăn ngừa và đỏnh giỏ rủi ro của tai nạn nghề nghiệp trong ngành cụng nghiệp xõy dựng như Stanton và Willenbrock (1990) đó phỏt triển một hệ thống thụng tin để quản lý an toàn dựa trờn một khuụn khổ đề xuất kiểm soỏt, quản lý mà ngay lập tức cú thể cung cấp cho cỏn bộ quản lý những thụng bỏo về an toàn, cỏc vấn đề và cỏc mối nguy hiểm. Chi và Wu (1997) đề xuất năm mụ hỡnh liờn quan biểu thị quan hệ giữa tuổi tỏc, tỷ lệ tai nạn. Jannadi và Assaf (1998) đó phỏt triển một danh sỏch kiểm tra, kiểm định an toàn mới để đỏnh giỏ cỏc điều kiện khụng an toàn của cả địa điểm xõy dựng cú quy mụ lớn và quy mụ nhỏ (trớch từ Liu và Tsai [7]).

Ngó từ giàn giỏo hoặc dàn dựng trong một nghiờn cứu về tai nạn giàn giỏo được thực hiện bởi Bộ Lao Động Hoa Kỳ (1981), Helander (1984) cho rằng số vụ tai nạn giàn giỏo cú thể được giảm đỏng kể bằng cỏch sử dụng lan can. Để ngăn ngừa tộ ngó từ việc xõy dựng dầm hoặc kết cấu thộp khỏc thuộc hệ thống giữ và hệ thống ngăn chặn ngó là rất cần thiết vỡ rào cản cố định khụng thể thực hiện tại cỏc khu vực nguy hiểm (trớch từ Chi và nhúm tỏc giả [8]).

Manitoba Labor và Immigration Division (2003) cho rằng để ngăn chặn rơi qua cỏc lỗ thụng tầng và qua cỏc lỗ cửa mỏi nhà hiện cú, cỏc lỗ này phải được bảo vệ với chắn bảo vệ hoặc lớp phủ đầy đủ, ngoài ra bắt buộc cụng nhõn đeo dõy đai an toàn toàn thõn với một bảo đảm cho một điểm neo thớch hợp để tiếp cận vào cỏc lỗ khụng được bảo vệ cao hơn 2,5 m so với tầng dưới. Để ngăn chặn rơi xuống cầu thang hay bậc, bằng việc sử dụng tay vịn thớch hợp trờn mặt mở của cầu thang, đường dốc và tiếp cận phương tiện khỏc (trớch từ Chi và nhúm tỏc giả [8]).

Helander (1981) cho rằng để ngăn chặn cụng nhõn rơi từ mộp mỏi do hành động của cơ thể, người lao động phải sử dụng một hệ thống ngăn tộ ngó, bắt giữ hoặc một vành đai an toàn với một dõy buộc vào một neo an toàn. Để ngăn chặn tai nạn nõng hạ liờn quan đến rơi, Phũng An toàn xõy dựng Idaho (2004) cho rằng mỗi cụng nhõn trong một khu vực mỏy nõng (tời) cần được bảo vệ khỏi rơi xuống mức thấp hơn bởi hệ thống lan can hoặc cỏc hệ thống giữ ngó cỏ nhõn (trớch từ Chi và nhúm tỏc giả [8]).

Cỏc nhà nghiờn cứu khỏc nhau như Helander (1981), Bobick và nhúm tỏc giả (1994) đó đề nghị một phương phỏp cơ bản để ngăn ngừa tộ ngó qua bề mặt mỏi nhà. Họ đề nghị với cỏc nhà sản xuất nờn sử dụng tấm lợp khụng chỉ cứng để hỗ trợ người lao động và thiết bị mà cũn thờm chức năng nạp động (chịu thờm tải) khi đi chống tộ ngó khi ngồi trờn vật liệu. Cohen và Lin (1991) xỏc định ba phương phỏp chớnh đảm bảo an toàn: (1) việc lựa chọn cỏc thiết bị phự hợp, (2) sử dụng thang an toàn và (3) kiểm tra thường xuyờn và bảo trỡ của thang. Nếu những phương phỏp này đó được sử dụng, cỏc tai nạn cú thể đó được ngăn chặn (trớch từ Chi và nhúm tỏc giả [8]).

Biện phỏp phũng ngừa chỉ cú hiệu quả nếu chỳng được thực hiện bởi cỏc cụng ty và chịu ỏp dụng bởi cỏc cụng nhõn. Do đú, cỏc biện phỏp thực hiện an toàn của cụng ty nờn ỏp dụng kinh nghiệm sửa đổi như trong Hoonakker và nhúm tỏc giả (2004), ỏp dụng cho người lao động và hành vi làm việc khụng an toàn như trong Haslam và núm tỏc giả (2004), nờn được thu thập và theo dừi làm động lực và thụng tin phản hồi (trớch từ Chi và nhúm tỏc giả [8]).

Weisgerber và Wright (1999) đó thảo luận về an tồn thụng qua cỏc phương phỏp thiết kế. Hinze và Gambatese (1996) tương tự như phỏt triển một chương trỡnh phần mềm mà cú thể giỳp cỏc nhà thiết kế giải quyết an toàn trong giai đoạn thiết kế. Trong số rất nhiều lời đề nghị đưa vào chương trỡnh, 32,8% liờn quan đến cụng tỏc phũng chống tộ ngó (trớch từ Huang và Hinze [9]).

Cơ quan Quản lý An toàn và Sức khỏe nghề nghiệp (1998) cũng đề nghị một số phương phỏp để kiểm soỏt cỏc mối nguy hiểm ngó, bao gồm loại bỏ hoặc thay thế cho cỏc hoạt động cú thể dẫn đến tộ ngó, sử dụng kỹ thuật điều khiển để bảo vệ chống lại

rơi, thụng bỏo/ nhắc nhở cụng nhõn cú nguy cơ để trỏnh nguy hiểm ngó và sử dụng hợp lý cỏc thiết bị bảo hộ cỏ nhõn (trớch từ Huang và Hinze [9]).

Hsiao và Simeonov (2001); Kines (2003) cho rằng việc phũng ngừa tộ ngó từ mỏi nhà là một mối quan tõm chung đối với người lao động, người sử dụng lao động, cỏc cụng ty bảo hiểm, cỏc chuyờn gia y tế và an toàn, và cỏc cơ quan chớnh phủ. Theo Cơ quan Quản lý An toàn và Sức khỏe nghề nghiệp (1995) người lao động tại độ cao 6 feet hoặc cao hơn phải được bảo vệ khỏi rơi bằng cỏch gắn cỏc hệ thống giữ ngó cỏ nhõn hoặc cài đặt cỏc thiết bị bảo vệ rơi (trớch từ Sa và nhúm tỏc giả [12]).

Năm 1994, cụng việc liờn quan đến rơi gõy tử vong từ giàn giỏo chiếm khoảng 20,6% cỏc ca tử vong liờn quan đến ngó trong ngành cụng nghiệp xõy dựng Bureau of Labor Statistics (1996). Một phỏn quyết mới về an toàn giàn giỏo cú hiệu lực vào thỏng 11 năm 1996 để giải quyết một số vấn đề chớnh với cỏc mối nguy hiểm liờn quan đến giàn giỏo. Đặc biệt, cỏc quy định cuối cựng đó được cập nhật để giải quyết cỏc loại giàn giỏo (như giàn nối liền lại, bước và thang giỏ đỡ giàn giỏo, đỡnh chỉ giàn giỏo nhiều tầng) khụng được bảo hiểm theo tiờu chuẩn giàn giỏo hiện hành của Cơ quan Quản lý An toàn và Sức khỏe nghề nghiệp. Ngoài ra cỏc tiờu chuẩn an toàn cho giàn giỏo được sử dụng trong ngành cụng nghiệp xõy dựng (1996) đó quy định cho phộp người sử dụng lao động linh hoạt hơn trong việc sử dụng cỏc hệ thống bảo vệ ngó để bảo vệ người lao động làm việc trờn giàn giỏo và mở rộng bảo vệ ngó để người dựng và thỏo dỡ giàn giỏo tới mức cú thể và một lĩnh vực khỏc mà cỏc quy định là tăng cường đào tạo cho cụng nhõn sử dụng giàn giỏo; những điều kiện mà người lao động phải được đào tạo cũng được quy định trong cỏc quy định cuối cựng (trớch từ Janicak [15]).

Huang và Hines (2003) cho rằng rất nhiều cỏc trường hợp rơi bị gõy ra bởi khụng cú sẵn thiết bị an toàn phự hợp. Nhiều trường hợp rơi cú thể được phũng ngừa thụng qua việc sử dụng cỏc hệ thống bảo vệ chống tộ phự hợp (trớch từ Janicak [15]).

Buckley, Chalmers và Langley (1996) cho thấy những người tham gia an tồn lao động gần đõy đó bắt đầu xem xột kỹ hơn cỏc phương phỏp để ngăn ngừa tộ ngó từ trờn cao trong ngành cụng nghiệp xõy dựng. Zambianchi (2007) đó cho biết một số cỏc

hệ thống bảo vệ tộ ngó cú thể được sử dụng trong giai đoạn lắp ghộp vỏn khuụn tấm sàn. Mục đớch là để ngăn chặn rơi, hoặc để làm giảm những hậu quả mà nú cú thể gõy ra đối với người lao động, trớch từ (trớch từ Janicak [15]).

Đại học Glasgow Caledonian (2005) đó cho thấy ngó từ trờn cao trong cỏc dự ỏn xõy dựng từ lõu đó là một vấn đề nghiờm trọng và phũng chống cỏc vụ tai nạn vẫn là một ưu tiờn cao trong ngành cụng nghiệp xõy dựng. Cỏc nhà nghiờn cứu trước đõy đó tiến hành cuộc điều tra về nguyờn nhõn tai nạn rơi, loại biện phỏp và cỏc giải phỏp thiết thực để phũng ngừa tai nạn rơi. Vớ dụ, Huang và Hines (2003) đó chỉ ra rằng việc sử dụng khụng đầy đủ hoặc khụng phự hợp của cỏc thiết bị bảo vệ rơi và thiết bị an toàn khụng hoạt động cú thể gúp thờm tới hơn 30% của tai nạn rơi. Hơn nữa, nhúm nghiờn cứu Cụng nhõn xõy dựng (1998) cho rằng nguyờn nhõn của cỏc vụ tai nạn do ảnh hưởng từ hành vi của người lao động và khụng kịp thời điều chỉnh nú (trớch từ Wong và nhúm tỏc giả [17]).

Gần đõy hơn, Đại học Glasgow Caledonian (2005) đó tiến hành một nghiờn cứu toàn diện về phũng chống rơi và thiết bị bắt giữ (ngừng hóm) cho cỏc ngành cụng nghiệp xõy dựng, bao gồm hệ thống xà gồ xe đẩy, vỏn khuụn an tồn, thảm đệm bắt giữ ngó, lưới an tồn, hệ thống chận lại khi ngó theo đường ray trờn dõy cỏp, và việc sử dụng cỏc thiết bị bắt giữ ngó khi dựng, thay đổi và thỏo dỡ giàn giỏo. Trong khi đú Dalton (2002); Howell và nhúm tỏc giả (2002); Huang và Hines (2003), đó đưa ra một số giải phỏp thiết thực để giảm tai nạn rơi tại nơi làm việc, chẳng hạn như việc sử dụng cỏc cụng nghệ và kỹ thuật mới, một hệ thống quản lý an toàn hiệu quả, và những nỗ lực của cụng nhõn xõy dựng, đó được đề xuất bởi cỏc nhà nghiờn cứu trước đõy (trớch từ Wong và nhúm tỏc giả [17]).

Manitoba Labor và Immigration Division (2003) đó cho rằng để ngăn chặn rơi qua cỏc lỗ thụng tầng và qua cỏc lỗ cửa mỏi nhà hiện cú, cỏc lỗ này phải được bảo vệ với chắn bảo vệ hoặc lớp phủ đầy đủ. Ngoài ra bắt buộc cụng nhõn đeo dõy đai an toàn toàn thõn với một bảo đảm cho một điểm neo thớch hợp để tiếp cận vào cỏc lỗ khụng được bảo vệ cao hơn 2,5 m so với tầng dưới và để ngăn chặn rơi xuống cầu thang hay

bậc cho thấy việc sử dụng tay vịn thớch hợp trờn mặt mở của cầu thang, đường dốc và tiếp cận phương tiện khỏc (trớch từ Abdelhamid và nhúm tỏc giả [18]).

Một số nghiờn cứu đó được thực hiện để phõn tớch cỏc loại hệ thống khỏc nhau khống chế ngó. Fattal và Cattaneo (1976) sử dụng đối tượng con người cũng như nhõn trắc học để phõn tớch cỏc yếu tố thiết kế lan can bảo vệ. Những nghiờn cứu khỏc sau đú được xuất bản bởi Hunt và Fattal (1981). Một bỏo cỏo của Bygghalsan (1985) ở Thụy Điển cung cấp hướng dẫn thiết kế chi tiết cho giàn giỏo và cỏc loại rào cản an toàn cú thể được sử dụng trong xõy dựng. Những hướng dẫn này được dựa trờn một số tiờu chớ bao gồm cả nghiờn cứu an toàn lao động, an toàn và kinh tế xõy dựng. Bờn cạnh đú Miller và Gottling (1977) đó phõn tớch 637 vụ tai nạn cầu trục thỏp và cho thấy rằng hầu hết cỏc điều kiện nguy hiểm khi lắp dựng, thỏo dỡ, hoặc cầu trục quỏ tải, chiếm 43% của tất cả cỏc vụ tai nạn. Phần lớn cỏc vụ tai nạn cú thể trỏnh được thụng qua thiết kế chu đỏo của cần trục và Hickling (1985) cũng đó tiến hành một cuộc khảo sỏt về việc sử dụng mũ bảo hộ an toàn trong xõy dựng cho thấy nhiều người lao động khụng muốn đội mũ bảo hộ vỡ họ khụng thấy thoải mỏi. Một nghiờn cứu ở Anh cho thấy tại 25 trong số 29 cụng trường xõy dựng, quyết định đội mũ bảo hộ an tồn đó quy định cho cỏ nhõn người lao động. Nghiờn cứu này gợi ý rằng một chiếc mũ bảo hiểm thoải mỏi hơn sẽ làm tăng động lực đội mũ bảo hộ của cụng nhõn xõy dựng . Tương tự vậy Proctor và nhúm tỏc giả (1985) đó đỏnh giỏ sỏu loại liờn quan khỏc nhau của mũ bảo hộ để dễ dàng điều chỉnh, ổn định trờn đầu, can thiệp vào cụng việc, và dễ chịu của cỏc dõy đai cằm, 132 cụng nhõn xõy dựng đó tham gia vào nghiờn cứu. Mũ bảo hộ với băng vào đế là thoải mỏi hơn vỡ chỳng phự hợp dễ dàng hơn với hỡnh dạng của đầu so với cỏc băng nhựa cứng và do đú phõn bố ỏp lực đồng đều hơn trờn đầu, được thiết kế để phự hợp với hỡnh dạng của trỏn cả hai chiều dọc và ngang cũng được cải thiện sự thoải mỏi (trớch từ Helander [22]).

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Chương 3 sẽ giới thiệu 5 phần chớnh: (1) Quy trỡnh nghiờn cứu; (2) Quy trỡnh

thiết kế bảng cõu hỏi; (3) Thu thập dữ liệu gồm: Quy trỡnh thu thập dữ liệu, cỏch thức lấy mẫu, xỏc định kớch thước mẫu khảo sỏt, cỏch thức phõn phối bảng cõu hỏi, cấu trỳc bảng cõu hỏi; (4) Mó húa dữ liệu; (5) Cụng cụ phõn tớch bao gồm : Mụ tả mẫu, kiểm định độ tin cậy thang đo, thống kờ mụ tả, phõn tớch ANOVA, kiểm định hệ số tương quan hạng Pearson, phõn tớch nhõn tố khỏm phỏ và xõy dựng mụ hỡnh nhõn tố.

3.1. Quy trỡnh nghiờn cứu

Sau khi xỏc định vấn đề cần nghiờn cứu, tiến hành tham khảo cỏc nghiờn cứu trước, tham khảo ý kiến chuyờn gia và những người cú nhiều kinh nghiệm nhằm xỏc định cỏc yếu tố chớnh gõy mất an toàn lao động khi thi cụng trờn cao. Tiếp theo thiết kế thang đo và bảng cõu hỏi khảo sỏt sơ bộ và tiến hành khảo sỏt thử nghiệm. Điều chỉnh lại bảng cõu hỏi (nếu chưa phự hợp), sau đú tiến hành khảo sỏt chớnh thức. Thu thập số liệu khảo sỏt, dựa vào cỏc cụng cụ để phõn tớch số liệu và đưa ra cỏc kết luận, kiến nghị dựa trờn kết quả khảo sỏt được.

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình đánh giá nguy cơ mất an toàn lao động khi thi công trên cao (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)