Đầu ra là quãng đường

Một phần của tài liệu môn học hệ THỐNG điều KHIỂN tự ĐỘNG ô tô NGHIÊN cứu và mô PHỎNG hệ THỐNG ABS TRÊN PHẦN mềm CARSIM (Trang 75 - 81)

∑❑❑ Fx=f(t)−bv(t)=mv '(t) →F(s)−b. s. X(s)=m s2X(s) → X(s)= F(s) m s2+bs G(s)=X(s) F(s)=ms21+bs

Trường hợp cố định lực F = 1000 N và trường hợp thay đổi lực F’ = 2000 N.

Hình 6.3 Mơ phỏng simulink đầu ra quãng đường khi thay đổi lực kéo F

Hình 6.4 Đồ thị quãng đường của xe khi thay đổi lực kéo F

Trên biểu đồ ta thấy rằng, với thời gian càng tăng thì quãng đường mà cả 2 xe chạy cũng tăng theo, nhưng đối với xe có lực kéo 2000N sẽ chạy được quãng đường trên 7km trong thời gian 180s, cịn đối với xe có lực kéo chỉ 1000N thì quãng đường chạy dưới 4km. Suy ra ta thấy khi gấp đơi lựu kéo thì trong một khoảng thời gian quãng đưỡng chạy được sẽ tăng gấp đôi.

Trường hợp 2: Thay đổi m, khơng thay đổi F(N) và b

Hình 6.5 Mơ phỏng simulink đầu ra qng đường khi thay đổi khối lượng m

Hình 6.6 Đồ thị quãng đường khi xe thay đổi khối lượng m

Ở trường hợp này, ta thay đổi khối lượng của chiếc xe thứ 2 là 2000kg, còn xe 1 là 1000kg. Trên biểu đồ ta thấy rằng, với xe có khối lượng 1000kg thì qng đường di chuyển xa hơn xe có khối lượng 2000kg. Ta kết luận rằng khi tăng khối lượng thì quãng đường xe di chuyển được trong khoảng thời gian cụ thể sẽ bị giảm.

Trường hợp 3: Thay đổi b, không thay đổi F(N) và m

Hình 6.7 Mơ phỏng simulink đầu ra quãng đường khi thay đổi hệ số cản b

Hình 6.8 Đồ thị quãng đường xe đi được khi thay đổi hệ số cản b

Ở trường hợp này ta thay đổi hệ số cản, xe 1 có hệ số cản là 50 Ns/m và xe 2 có hệ số cản là 100 Ns/m. Trên biểu đồ ta thấy rằng, quãng đường di chuyển của xe có hệ số cản 50 Ns/m lớn hơn nhiều so với quãng đường di chuyển được của xe có hệ số cản là 100 Ns/m. Từ đó kết luận rằng khi tăng hệ số cản b thì quãng đường xe chạy được trong 1 khoảng thời gian cụ thể sẽ bị giảm.

6.2.1.2. Đầu ra là vận tốc ∑❑❑ Fx=f(t)−bv(t)=mv '(t) ∑❑❑ Fx=f(t)−bv(t)=mv '(t) →F(s)−bV(s)=msV(s) →V(s)=ms+F(s)b G(s)=V(s) F(s)=ms+b1

Trường hợp cố định F = 1000N và trường hợp thay đổi F’ = 2000N.

Hình 6.9 Mơ phỏng simulink đầu ra vận tốc khi thay đổi lực kéo F

Hình 6.10 Đồ thị vận tốc của xe khi thay đổi lực kéo F

Trong cùng một khoảng thời gian 180s xe khơng thay đổi hệ số cản b(Ns/m), khối lượng m(kg) có lực tác dụng F(N) lớn hơn thì vận tốc lớn hơn.

Trường hợp 2: Thay đổi m, không thay đổi F(N) và b

Hình 6.11 Mơ phỏng simulink đầu ra vận tốc của xe khi tăng khối lượng m

Hình 6.12 Đồ thị vận tốc của xe khi tăng gấp đôi khối lượng m.

Trong cùng khoảng thời gian 250s xe không thay đổi lực kéo F(N), hệ số cản b(Ns/m) và xe có m(kg) lớn thì vận tốc nhỏ hơn nhưng sau một khoảng thời gian thì vận tốc hai xe bằng nhau.

Trường hợp 3: Thay đổi b, không thay đổi F(N) và m

Hình 6.13 Mơ phỏng simulink đầu ra vận tốc khi thay đổi hệ số cản b

Hình 6.14 Đồ thị vận tốc của vật khi thay đổi hệ số cản b

Trong cùng khoảng thời gian 180s xe không thay đổi lực kéo F(N), khối lượng m(kg) và khi xe có hệ số cản b(Ns/m) lớn hơn thì vận tốc nhỏ hơn.

Một phần của tài liệu môn học hệ THỐNG điều KHIỂN tự ĐỘNG ô tô NGHIÊN cứu và mô PHỎNG hệ THỐNG ABS TRÊN PHẦN mềm CARSIM (Trang 75 - 81)