1.3.4 .Triển khai phƣơng pháp dạyhọc
3.1. Cơ sở đề xuất đổi mới phƣơng pháp dạy theo hƣớng tích cực
Điều 47, mục 1, chƣơng IV, Luật cán bộ, cơng chức nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nêu rõ “Nội dung, chƣơng trình, hình thức, thời gian đào tạo, bồi dƣỡng công chức phải căn cứ vào tiêu chuẩn chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý, tiêu chuẩn ngạch công chức và phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ”[3]. Quy định này phản ánh nhu cầu đổi mới phƣơng pháp giáo dục để giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu đào tạo con ngƣời mới với thực trạng sử dụng các phƣơng pháp dạy học truyền thống ở nƣớc ta hiện nay.
Sự phát triển xã hội và đổi mới đất nƣớc đang đòi hỏi cấp bách phải nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo. Trong tình hình hiện nay, việc dạy học theo kiểu thuyết trình vẫn đang phổ biến, nhiều giảng viên vẫn chƣa từ bỏ đƣợc lối dạy học cũ, không kiểm soát và chủ động điều khiển đƣợc sự hoạt động của trò, vậy nên trò vẫn bị động, lệ thuộc vào giảng
58
viên. Mâu thuẫn giữa yêu cầu đào tạo con ngƣời mới với thực trạng sử dụng các phƣơng pháp dạy học truyền thống đã nảy sinh và thúc đẩy một cuộc vận động đổi mới về phƣơng pháp dạy học ở tất cả các cấp trong ngành giáo dục và đào tạo. Đồng thời, sự đổi mới trong giáo dục còn đƣợc thể hiện trong Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI cụ thể về mục tiêu, về phƣơng pháp dạy học “tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngƣời học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng và phát triển năng lực” [5].
Nhƣ vậy, định hƣớng đổi mới về phƣơng pháp dạy học từ nhu cầu của thực tiễn xã hội và theo chủ trƣơng của Nhà nƣớc sẽ dẫn đƣờng cho việc nghiên cứu đề xuất đổi mới phƣơng pháp dạy học nhóm với mong muốn đào tạo đƣợc những học viên chủ động, tích cực, tự tin nắm bắt tri thức mới, phát triển toàn diện bản thân.
3.1.2. Quan điểm dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học
Cách dạy áp đặt kiến thức, đọc - chép ngày càng trở nên lỗi thời. Có đối thoại cũng là thầy giảng - trò tiếp thu, thầy hỏi - trò trả lời. Nhiều khi thầy đặt ra một câu hỏi và chờ đợi, nhƣng không một cánh tay nào giơ lên. Cuối cùng thầy đành tự trả lời, hoặc chỉ định Sự một chiều đó chính là một trong những lý do cho học viên lƣời phát biểu. Vì thế, chẳng những khơng khí lớp học nặng nề mà kiến thức tiếp thu đƣợc cũng dễ dàng trôi đi.
Nếu giảng viên thực hiện tốt các phƣơng pháp dạy học tích cực hóa ngƣời học sẽ khuyến khích đƣợc sự chủ động của học viên và họ sẽ phải phải tích cực hơn, tự giác hơn trong việc tham gia giải quyết các vấn đề, vận dụng cũng nhƣ học hỏi kiến thức mới.
Dựa trên quan điểm về dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học, tác giả sẽ hƣớng đến giảng dạy thông qua tổ chức các hoạt động học tập cho ngƣời học để các học viên không thụ động trông chờ vào sự truyền thụ kiến thức một chiều từ giảng viên mà phải chủ động tham gia hoạt động thảo luận, quan sát, đặt câu hỏi, giải quyết vấn đề,… chủ động nắm bắt kiến thức và vận dụng các kiến thức đó vào thực tiễn.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học
Quá trình dạy học là một hệ thống gồm nhiều thành tố cơ bản nhƣ giảng viên, học viên, mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phƣơng pháp dạy học, phƣơng tiện dạy học. Các thành tố này tồn tại và tác động qua lại lẫn nhau trong một mối liên hệ hữu cơ chặt chẽ.
59
PPDH là một trong những thành tố của quá trình dạy học. Vì vậy, nó cũng sẽ tác động đến các yếu tố khác và đồng thời cũng bị các yếu tố khác tác động ngƣợc trở lại. Mỗi phƣơng pháp đều có chức năng riêng, muốn việc cải tiến PPDH có hiệu quả cần hiểu rõ đặc điểm của HV, khả năng của GV, nắm vững mục tiêu dạy học, nội dung dạy học. Bên cạnh đó, tình trạng trang thiết bị dạy học của nhà trƣờng cũng góp phần quan trọng trong việc có thể vận dụng PPDH đƣợc hay khơng. Nếu GV và HV khơng có khả năng thực hiện phƣơng pháp đó hay phƣơng tiện dạy học khơng tối ƣu, khơng phù hợp với hoạt động giáo dục thì PPDH cũng khơng thể sử dụng hoặc khơng phát huy hết chức năng của nó.
Vậy nên, đổi mới PPDH phải dựa trên tình hình khách quan, khoa học và không đƣợc áp đặt chủ quan.
3.1.4. Nguyên tắc kết hợp lý thuyết và ba phƣơng pháp chủ đạo là thảo luận nhóm, đàm thoại (vấn đáp), nêu vấn đề kết hợp với một số phƣơng pháp khác
Trong quá trình dạy học, lý thuyết và thảo luận nhóm, đàm thoại (vấn đáp), nêu vấn đề luôn phải đi đôi với nhau. Lý thuyết đóng vai trị định hƣớng cho việc vận dụng thảo luận nhóm, đàm thoại (vấn đáp), nêu vấn đề, học tập nắm vững lý thuyết trƣớc sau đó mới vận dụng thảo luận nhóm, đàm thoại (vấn đáp), nêu vấn đề thì việc học tập mới đem lại hiệu quả. Vậy nên, nếu chỉ học về mặt lý thuyết mà không đem những điều đã học vào thảo luận nhóm, đàm thoại (vấn đáp), nêu vấn đề thì việc học tập là chƣa hồn chỉnh.
Học lý thuyết giúp cho ngƣời học nắm vững đƣợc kiến thức một cách khoa học, hệ thống và qua làm việc nhóm giúp cho ngƣời học hiểu sâu sắc hơn kiến thức lý thuyết đã học, hăng hái hơn trong quá trình học tập và nhạy bén hơn trƣớc các tình huống thực tiễn phát sinh.
Đối với môn Triết học Mác - Lênin, thảo luận nhóm, đàm thoại (vấn đáp), nêu vấn đề kết hợp với một số phƣơng pháp khác không những giúp cho ngƣời học có thể vận dụng kiến thức lý thuyết đã học vào thực tiễn mà còn giúp cho học viên biết đƣợc các tình huống xảy ra trong quá trình giải quyết vấn đề, những thay đổi nhỏ nhất cũng sẽ dẫn đến kết quả khác biệt. Vì vậy, trong q trình đổi mới phƣơng pháp dạy học tích cực giảng viên cần chú trọng khơi gợi, định hƣớng giúp học viên phát hiện tình huống có vấn đề và giải quyết vấn đề đó.
60