trường:
Nhu cầu tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ trên thị trường không ngừng biến đổi qua từng thời kỳ và mốc thời gian khác nhau. Và để nghiên cứu sự biến động đó, chúng tơi quyết định sẽ sử dụng phương pháp dãy số thời gian. Dãy số thời gian được hiểu là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian. Một dãy số thời gian gồm 2 thành phần: thời gian và chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu. Căn cứ vào đặc điểm tồn tại của hiện tượng theo thời gian, dãy số thời gian ở đề tài nghiên cứu này là dãy số thời kỳ. Dãy số thời kỳ là dãy số biểu hiện quy mô (khối lượng) của hiện tượng trong một độ dài
thời gian nhất định. Các mức độ của dãy số thời kỳ là các số tuyệt đối thời kỳ nên phụ thuộc vào khoảng cách thời gian. Độ dài thời gian ở bài nghiên cứu được xác định là một quý trong năm (3 tháng), khoảng cách thời gian là một năm.
1.3.2.1. Mức độ trung bình theo thời gian:
Mức độ trung bình theo thời gian là số trung bình cộng giản đơn của các mức độ trong dãy số. Công thức: y= y1 + y 2 +…+ y n = Σ y i n n
Trong đó: yi (i= 1,2,…, n): là các mức độ trong dãy số.
n: số các mức độ trong dãy số. 1.3.2.2. Lượng tăng giảm tuyệt đối:
Lượng tăng giảm tuyệt đối là chỉ tiêu phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối của hiện tượng giữa hai thời gian nghiên cứu. Nếu mức độ của hiện tượng tăng lên thì trị số của chỉ tiêu mang dấu dương (+) và ngược lại mang dấu âm (-). Dựa trên số liệu trong bài nghiên cứu, có lượng tăng giảm tuyệt đối sau:
Nội dung
Lượng tăng giảm
tuyệt đối
hoàn
Lượng tăng giảm tuyệt đối định gốc
Lượng tăng giảm
tuyệt đối
Bảng 1.6. Bảng cơng thức tính lượng tăng giảm tuyệt đối.
1.3.2.3. Tốc độ phát triển:
Tốc độ phát triển là số tương đối động thái (biểu hiện bằng số lần hay %) phản ánh xu hướng và trình độ phát triển của hiện tượng theo thời gian. Dựa trên số liệu nghiên cứu, có các tốc độ phát triển sau: Nội dung Tốc độ phát triển liên hoàn Tốc độ phát triển định gốc Tốc độ phát triển trung bình Bảng 1.7. Bảng cơng thức tính tốc độ phát triển. 1.3.2.4. Tốc độ tăng giảm:
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ của hiện tượng giữa hai thời gian đã tăng/giảm bao nhiêu lần hoặc bao nhiêu %. Tương ứng với các tốc độ phát triển, có các tốc độ tăng giảm sau:
Nội dung Tốc độ tăng giảm liên hoàn
Tốc độ tăng giảm định gốc
Tốc độ tăng giảm trung bình
hoặc a=t (% )−100
Bảng 1.8. Bảng cơng thức tính tốc độ tăng giảm
1.3.2.5. Giá trị tuyệt đối 1% tăng giảm.
Giá trị tuyệt đối 1% tăng giảm là lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối tương ứng với 1% của tốc độ tăng hoặc giảm liên hồn.
g =
Cơng thức tính: i
Trong đó: gi là giá trị tuyệt đối của 1% tăng giảm.