Định nghĩa vật liệu và thuộc tính mặt cắt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích trường biến dạng dầm bê tông cốt thép chịu uốn bằng phương pháp tương quan ảnh kỹ thuật số (Trang 83 - 87)

5.1. Các bƣớc mơ hình hóa trên phần mền ABAQUS

5.1.2. Định nghĩa vật liệu và thuộc tính mặt cắt

5.1.2.1. Định nghĩa vật liệu.

Vật liệu bê tông.

Trên vùng công cụ sử dụng (Create Material).Xuất hiện cửa sổ Edit

Material, trong hộp thoại này Name (tên cấu kiện). Tiếp tục nhấn General –

Density, trong cửa số này nhập giá trị Mass Density (khối lƣợng riêng bê tông).

Tiếp tục lựa chọn Mechanical – Elasticity – Elastic, trong cửa sổ Data nhập các giá

trị Young’s Modulus, hệ số poission của bê tông. Tiếp tục lựa chọn Mechanical –

Concrete Damaged Plasticity, trong mục Plasticity nhập thơng số mơ hình dẻo,

trong mục Compressive Behavior nhập giá trị đƣờng cong hệ ứng suất – biến dạng

của miền bê tơng chịu nén nhƣ hình 5.12, tƣơng tự trong mục Tensile Behavior

nhập giá trị đƣờng cong hệ ứng suất – biến dạng của miền bê tơng chịu kéo nhƣ hình 62. Cuối cùng chọn OK hồn thành thiếp lập thơng số cho vật liệu bê tơng.

Hình 5.12: Xác định thơng số vật liệu bê tông.

Vật liệu cốt thép chịu lực.

Trên vùng công cụ sử dụng (Create Material).Xuất hiện cửa sổ Edit

Material, trong hộp thoại này Name (tên cấu kiện).Tiếp tục nhấn General – Density, trong cửa số này nhập giá trị Mass Density (khối lƣợng riêng thép). Tiếp tục lựa chọn Mechanical – Elasticity – Elastic, trong cửa sổ Data nhập các giá trị Young’s

Modulus, hệ số poission của thép. Tiếp tục lựa chọn Mechanical – Plasticity -

Plastic, trong mục Plasticity nhập thông số mơ hình dẻo, trong mụcnày nhập các

thông số đƣờng cong hệ ứng suất - biến dạng của cốt thép. Kết thúc nhấn OK hoàn thành của số Edit Material.

Vật liệu tấp đệm thép

Thiết lập vật liệu cho thép đệm lực tƣơng tự nhƣ đối với cốt thép chịu lực, nhƣng thay đổi thông số vật liệu của thép đệm.

5.1.2.2. Định nghĩa thuộc tính mặt cắt.

Để định nghĩa thuộc tính mặt cắt tiết diện sử dụng cụ Create Section trên

vùng công cụ, xuất hiện cửa số Create Section nhƣ hình 5.13.Trong hộp thoại này

Name (tên tiết diện mặt cắt ngang), Category (đối tƣợng mô phỏng trong trƣờng

hợp này sử dụng đối tƣợng Solid), Type (tính chất mặt cắt sử dụng Homogeneous), sau đó nhấn Continue. Xuất hiện cửa sổ Edit Section nhƣ hình 5.14 sau đó chọn thêm Material ( vật liệu cho mặt cắt), các lựa chọn khác sử dụng mặc định sau đó nhấn OK, hồn thành định nghĩa các thuộc tính mặt cắt nhƣ hình 5.14. Định nghĩa tƣơng tự cho tấm đệm thép.

Hình 5.13: Cửa sổ định nghĩa thuộc tính mặt cắt cho bê tơng.

Cốt thép

Nhấn chọn biểu tƣợng (Create Section) trên vùng thanh công cụ, xuất hiện cửa sổ Create Section trong cửa sổ này: Name (tên thuộc tính mặt cắt), Category (loại đối tƣợng beam), Type (loại phần tử Truss), các thông số khác chọn mặc định, nhấn chọn Continue, xuất hiện cửa sổ nhƣ hình 5.14, Material (vật liệu lựa chon đúng vật liệu cho cốt thép), Cross-Sectional area ( diện tích mặt cắt ngang). Chọn ok để hoàn thành định nghĩa thuộc tính mặt cắt ngang cho cốt thép. Định nghĩa tƣơng tự cho cốt thép đai.

Hình 5.14: Cửa sổ định nghĩa thuộc tính mặt cắt cho cốt thép.

5.1.2.3. Gán thuộc tính mặt cắt cho cấu kiện.

Gán thuộc tính mặt cắt cho cấu kiện sử dụng Assign Section trên vùng thanh công cụ, vùng thông báo hiển thị nhƣ hình 5.15, chọn đối tƣợng cần gán tiết diện trong vùng đồ họa, nhấn Done, xuất hiện cửa sổ Edit Section Assignment nhƣ hình 66. Trong mục Section (lựa chọn loại tiết diện), sau đó nhấn OK, hồn thành định nghĩa gán thuộc tính. Sử dụng tƣơng tự đối với các cấu kiện Bê tông, cốt thép chịu lực, thép đệm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích trường biến dạng dầm bê tông cốt thép chịu uốn bằng phương pháp tương quan ảnh kỹ thuật số (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)