Dầm bê tông cốt thép thƣờng B15 và B22.5

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích trường biến dạng dầm bê tông cốt thép chịu uốn bằng phương pháp tương quan ảnh kỹ thuật số (Trang 49 - 53)

Kết quả biến dạng theo số liệu thực nghiệm và kết quả hình ảnh đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp DIC.

Sau khi thu đƣợc số liệu hình ảnh, chụp bằng máy ảnh Canon EOS 7D chụp trong q trình thí nghiệm dầm bê tơng cốt thép chiu uốn 3 điểm.Do trong quá trình thu thập hình ảnh khơng đồng bộ nhau về kích thƣớc và dung lƣợng nên, cần phải sử dung phần mền IMAGEJ để xử lý sơ bộ hình ảnh sao cho các hình ảnh có kích thƣớc hình học đồng bộ nhau và đúng vị trí hình ảnh cần xử lý.

Tiến hành chạy NCORR, mã nguồn mở,môi trƣờng Matlab, chọn một hình gốc tại thời điểm khi chƣa gia tải, tiếp theo chọn hình ảnh đối chứng tại các thời điểm gia tải và chọn vùng trong hình ảnh đối diện trùng với vị trí đặt Strain gauge (Vị trí Strain gauge đặt ở chính giữa đầm và cách mép trên của dầm 100mm tƣơng đƣơng với pixels). Phƣơng pháp DIC cho kết quả vùng biến dạng theo từng cấp tải trọng.

(a) (b)

Hình 4.1: So sánh biến dạng dầm BTCT B22.5 ở cấp tải P=89,94KN: Hình(a) kết quả biến dạng tại vị trí đặt Strain gauge, (b)Kết quả thu đƣợc từ Data Logger

Hình 4.1 thể hiện so sánh biến đạng ở cấp tải trọng là 89,84 KN, Hình 4.1a thể hiện kết quả biến dạng đƣợc tính tốn bằng phƣơng pháp tƣơng quan ảnh kỹ thuật số tại vị trí đặt Strain gauge. Giá trị có đƣợc là 1046,6 µε. Hình 4.1b thể hiện kết quả biến dạng thực đo từ Strain gauge. Giá trị thu đƣợc từ màn hình của dataloger là 1043,28 µε. Sai số tính đƣợc 1%. Nếu cho rằng giá trị thực đo từ Strain gauge là giá trị đúng, thì sai lệch của phƣơng pháp DIC so với kết quả thực là khơng đáng kể. Từ đó cho thấy độ phân giải của ảnh thu đƣợc cũng nhƣ phƣơng pháp DIC là tƣơng đối chính xác.

Hình (c) kết quả biến dạng tại vị trí đặt Strain gauge, (d) Kết quả thu đƣợc từ Data Logger.

Hình 4.2 thể hiện so sánh biến đạng ở cấp tải trọng là 93,28KN, Hình 4.2c thể hiện kết quả biến dạng đƣợc tính tốn bằng phƣơng pháp tƣơng quan ảnh kỹ thuật số tại vị trí đặt Strain gauge. Giá trị có đƣợc là 1325,4 µε. Hình 4.2(d) thể hiện kết quả biến dạng thực đo từ Strain gauge. Giá trị thu đƣợc từ màn hình của dataloger là 1317,62 µε. Sai số tính đƣợc 1%. Nếu cho rằng giá trị thực đo từ Strain gauge là giá trị đúng, thì sai lệch của phƣơng pháp DIC so với kết quả thực là không đáng kể. Từ đó cho thấy độ phân giải của ảnh thu đƣợc cũng nhƣ phƣơng pháp DIC là tƣơng đối chính xác.

Bảng 4.1: Kết quả tổng hợp số liệu vùng biến dạng dầm B22.5

Thứ tự Tải trọng (KN) Kết quả từ Data Logger (µε) Kết quả từ PP DIC (µε) Sai số (%) Hình 1 6.19 -1.93 -2.10 8.1 Hình 2 54.93 -482.03 -491.90 2.0 Hình 3 58.02 -514.88 -519.80 0.9 Hình 4 60.15 -619.21 -625.50 1.0 Hình 5 69.65 -655.97 -663.20 1.1 Hình 6 83.63 -844.28 -852.10 0.9 Hình 7 84.88 -864.57 -871.80 0.8 Hình 8 86.84 -915.77 -922.70 0.8 Hình 9 87.22 -966.00 -972.40 0.7 Hình 10 89.94 -1043.28 -1046.60 0.3 Hình 11 90.31 -1047.14 -1052.90 0.5 Hình 12 92.78 -1294.44 -1304.50 0.7 Hình 13 93.28 -1317.62 -1325.40 0.6 Hình 14 94.64 -1411.33 -1421.50 0.7

Tại hình 1 tải trọng P= 6.19KN so sánh kết quả giữa phƣơng pháp DIC và kết quả thực nghiệm từ máy Data logger ta thấy sai số 8,1% lớn hơn nhiều so với các cấp tải trọng khác, vì tại hình 1 ở cấp tải trọng nhỏ, biến dạng nhỏ nên sự chênh lệch nhỏ nhƣng cho ra sai số % lớn.

(a) (b)

Hình 4.3: So sánh biến dạng dầm BTCT B15 ở cấp tải P=52.58KN:

Hình (a) kết quả biến dạng tại vị trí đặt Strain gauge, (b) Kết quả thu đƣợc từ Data Logger

Hình 4.3 thể hiện so sánh biến đạng ở cấp tải trọng là 52.58 KN, Hình 4.3a thể hiện kết quả biến dạng đƣợc tính tốn bằng phƣơng pháp tƣơng quan ảnh kỹ thuật số tại vị trí đặt Strain gauge. Giá trị có đƣợc là 207.61 µε. Hình 4.3b thể hiện kết quả biến dạng thực đo từ Strain gauge. Giá trị thu đƣợc từ màn hình của dataloger là 206.72µε. Sai số tính đƣợc dƣới 1%.

Hình (a) kết quả biến dạng tại vị trí đặt Strain gauge, (b) Kết quả thu đƣợc từ Data Logger

Hình 4.3 thể hiện so sánh biến đạng ở cấp tải trọng là 72.25 KN, Hình 4.3a thể hiện kết quả biến dạng đƣợc tính tốn bằng phƣơng pháp tƣơng quan ảnh kỹ thuật số tại vị trí đặt Strain gauge. Giá trị có đƣợc là 437.36 µε. Hình 4.3b thể hiện kết quả biến dạng thực đo từ Strain gauge. Giá trị thu đƣợc từ màn hình của dataloger là 438.56µε. Sai số tính đƣợc dƣới 1%.

(a) (b)

Hình 4.5: So sánh biến dạng dầm BTCT B15 ở cấp tải P=75.46KN:

Hình (a) kết quả biến dạng tại vị trí đặt Strain gauge, (b) Kết quả thu đƣợc từ Data Logger

Hình 4.3 thể hiện so sánh biến đạng ở cấp tải trọng là 75.34 KN, Hình 4.3a thể hiện kết quả biến dạng đƣợc tính tốn bằng phƣơng pháp tƣơng quan ảnh kỹ thuật số tại vị trí đặt Strain gauge. Giá trị có đƣợc là 553.99 µε. Hình 4.3b thể hiện kết quả biến dạng thực đo từ Strain gauge. Giá trị thu đƣợc từ màn hình của dataloger là 549.65 µε. Sai số tính đƣợc 1%. Nếu cho rằng giá trị thực đo từ Strain gauge là giá trị đúng, thì sai lệch của phƣơng pháp DIC so với kết quả thực là không đáng kể. Từ đó cho thấy độ phân giải của ảnh thu đƣợc cũng nhƣ phƣơng pháp DIC là tƣơng đối chính xác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích trường biến dạng dầm bê tông cốt thép chịu uốn bằng phương pháp tương quan ảnh kỹ thuật số (Trang 49 - 53)