9. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
2.2. THỰC TRẠNG VỀ DẠY HỌC TIẾNG ANH LỚP 3 TẠI TRƢỜNG VÕ VĂN
2.2.3. Đánh giá thực trạng dạy và học môn tiếng Anh
- Về đội ngũ giáo viên:
Qua kết quả khảo sát về thông tin GV được thể hiện trong bảng 2.1, cụ thể như sau:
Bảng 2.1: Thông tin cá nhân của giáo viên
GV Giới tính Trình độ chun mơn Thâm niên (năm) Tình trạng giáo viên Tham gia tập huấn PP Số tiết dạy trong tuần 1 Nam Đại học 1 Thỉnh
giảng Đã tham gia 8
2 Nữ Đại học 1 Thỉnh
giảng Đã tham gia 8 3 Nữ Đại học 1 Cơ hữu Đã tham gia 8 4 Nữ Đại học 2 Cơ hữu Đã tham gia 8
Từ bảng 2.1 cho thấy, GV nữ chiếm tỷ lệ 75%, trong khi lỷ lệ GV nam chỉ chiếm 25%. Tất cả GV dạy môn tiếng Anh đều tốt nghiệp đại học và đã được tham gia tập huấn về phương pháp dạy học theo chương trình tiếng Anh tiểu học tại những trường khác. Điều này cho thấy, hiện nay tại cơ sở trường Võ Văn Hát chưa đủ điều kiện để tổ chức tập huấn cho GV. Ngồi ra, GV đang theo dạy mơn tiếng Anh tại trường có thâm niên rất ít, từ 1 đến 2 năm. Đây vừa là điểm mạnh và cũng là điểm yếu của trường trong quá trình dạy mơn tiếng Anh, bởi GV trẻ tuy năng động và được tiếp cận với những phương pháp dạy học tích cực từ nhà trường mà GV theo học, đồng thời khả năng sử dụng các thiết bị cũng linh hoạt sáng tạo hơn, nhưng vì tuổi nghề ít nên khó có thể tránh được những thiếu sót trong q trình dạy học như sự am hiểu về tâm sinh lý trẻ cũng như những ứng xứ trước những áp lực nghề nghiệp.
- Về phƣơng pháp giảng dạy:
Qua khảo sát lấy ý kiến của GV thông qua phỏng vấn sâu. Kết quả cho thấy, các thầy cô cho rằng phương pháp dạy học cho HS luôn thay đổi linh
hoạt, không sử dụng chỉ một phương pháp mà thường xuyên thay đổi theo từng nội dung bài giảng để nâng cao chất lượng đào tạo. Phương pháp mà GV sử dụng nhiều nhất là phương pháp trực quan sinh động và phương pháp song ngữ, vì thế GV mất nhiều thời gian cho việc chuẩn bị tài liệu cũng như cách vận dụng phương pháp nào để giúp các em tiếp thu kiến thức hiệu quả.
- Về hoạt động rèn luyện kỹ năng nói tiếng Anh:
Các hoạt động được các thầy cô sử dụng cho việc rèn luyện kỹ năng nói tiếng Anh cho lớp 3 đó là những hoạt động trị chơi thơng qua hình ảnh, làm việc theo cặp, nghe và lặp lại câu hỏi và câu trả lời, đóng vai. Trong đó, hoạt động được các thầy cơ thường xun sử dụng nhất là trị chơi thơng qua hình ảnh. Với hoạt động này, các GV nhận thấy HS rất thích thú, năng động và tích cực trong q trình học tập, nhất là sự thoải mái của các em, các em khơng có sự căng thẳng của tiết học.
- Về kỹ năng của học sinh:
Theo đánh giá chung của các thầy cô giáo, phần lớn các em có những điều kiện học tập khác nhau, hồn cảnh gia đình khác nhau, sự quan tâm từ gia đình về việc học tiếng Anh của các em khác nhau. Theo giáo viên Thủy (tên đã được mã hóa) là giáo viên trong nhóm được phỏng vấn cho rằng, nhiều phụ huynh không quan tâm đến tiếng Anh của con mình vì bản thân khơng biết chữ, nên sự nhắc nhỡ các em học tiếng Anh rất hiếm xảy ra. Ngồi ra, có những trường hợp các em nói được cả câu nhưng các phát âm sai, do ảnh hưởng vùng miền. Chính vì vậy, tuy các thầy cô đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nhưng kỹ năng các em còn đọc rất chậm do chưa thuộc từ vựng. Chỉ có vài em nhanh nhẹn và phản xạ tốt.
- Những thuận lợi và khó khăn:
Về thuận lợi: nhiều ý kiến cho rằng nhà trường rất quan tâm đến chất lượng đào tạo cũng như sự quan tâm của ngành cấp trên. Các em rất ham học và nhiều phụ huynh ý thức được vai trị của mơn tiếng Anh.
Về khó khăn: tuy Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đến chất lượng bộ môn tiếng Anh, những trang thiết bị, hình ảnh dạy học nhà trường cung cấp không đủ để giảng dạy, phần lớn những tranh ảnh và các bài nhạc giáo viên tự tìm và thiết kế để tạo sự hứng thú cho các em, cho nên những dụng cụ dạy học rất thô sơ chưa giống như thật, chưa sinh động. Mặc khác, thời gian tổ chức dạy và học tại trường về kỹ năng nói tiếng Anh rất it, khơng đủ để các em phát huy khả năng của mình. Bên cạnh đó, sỉ số lớp học cũng khá đơng giáo viên không thể tương tác hết các em được.
2.2.3.2. Kết quả khảo sát thông qua quan sát giờ giảng dạy
Thông qua quan sát giờ giảng dạy trong 4 lớp học, kết quả được thể hiện trong bảng 2.2 như sau:
Bảng 2.2: Kết quả quan sát giờ giảng dạy Lớp/
Sỉ số
Bài
giảng Sự kiện Biểu hiện Nhận xét
31/37 I can ride a bike (Lesson 1) - Nghe nhạc và hát theo, nhảy theo bài hát; - Kiểm tra từ vựng của Unit2 và mẫu câu cho một vài em, thu sách bài tập của các em; - Mở máy nghe và học từ vựng bài mới, cô giáo đọc lại những từ mới, - Không gian lớp học: Lớp chia ra làm hai nhóm, xếp thành 2 dãy, lớp có 1 bảng, 1 tivi, 1 máy chiếu; - Bầu khơng khí lớp học: Lớp tập trung học tập, tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài, các em năng động, hòa đồng khi tham gia hoạt động nhóm;
- Thái độ học tập: Chăm ngoan nghe
- Tiết học có sự chuẩn bị kỹ của giáo viên , mạch lạc theo đúng quy trình. - Lớp học sôi nổi, giáo viên sử dụng tốt tài liệu, thu hút sự tập trung của các em vào bài học.
các em đọc theo.
giảng bài, sơi động khi tham gia xây dựng bài, tích cực tham gia hoạt động nhóm, tổ
- Thiết kế bài giảng: Bài giảng dễ hiểu, rõ ràng, trình tự mạch lạc - Tổ chức bài giảng và phương pháp: có những hoạt động gấy tính tị mị, sơi nổi người học và sự kết hợp các phương pháp phù hợp với nội dung bài giảng.
tương tác tốt đến cuối tiết học. Tuy nhiên GV tập trung vào dạy cho các em nhớ từ vựng hơn là luyện cho các em cách phát âm, máy chiếu nhà trường trang bị nhưng không thấy sử dụng. 33/37 Unit 1 (Lesson 3) - Ôn từ vựng trong lesson 1, ôn mẫu câu trong lesson 2 và làm bài tập trong sách Workbook p8- 9;
- Dạy bài mới lesson 3 sử dụng hình ảnh mà thầy cơ tự thiết kế mang đến. - Không gian lớp học: học sinh được bố trí ngồi đồng đều để chia thành 2 nhóm
- Bầu khơng khí lớp học: HS nghiêm túc khi học bài mới, HS tương tác với giáo viên trong phần luyện tập nói mẫu câu;
- Thái độ học tập của học sinh: nhiều học sinh phát biểu tham gia xây dựng bài, chỉ có - Bài giảng được thiết kế rõ ràng, thứ tự hình ảnh phù hợp giúp các em thích thú trập trung. Tuy nhiên không thấy giáo viên cho các em xem phim và chơi trị chơi, GV khơng
vài trường hợp rụt rè trong luyện tập mẫu câu;
- Thiết kế bài giảng: GV sử dụng hình ảnh trực quan nhưng chỉ có vài tấm hình.
- Tổ chức bài giảng và phương pháp: bài giảng được thiết kế trình tự giúp HS dễ tiếp thu, sử dụng hình ảnh phù hợp với nội dung. GV chỉ gọi một vài em để luyện phát âm luyện phát âm cho HS nhiều, chỉ thực hiện 1 vài em. 32/35 Our new things (lesson 1) - Nghe nhạc và hát theo bài hát;
- Ôn lại bài cũ, bằng mẫu câu chào hỏi, số đếm, màu sắc; - Học bài mới, từ vựng mới và mẫu câu mới bằng cách chơi trò chơi nhỏ. - Làm bài tập trong sách bài - Không gian lớp học: Lớp học được chia thành 4 dãy, trong lớp có một bảng, 1 ti vi. - Bầu khơng khí trong lớp học: lớp tập trung, các em năng động, tham gia đóng góp bài tương đối tốt;
- Thái độ học tập: các em tập trung, sôi động phát biểu bài;
- Thiết kế bài giảng: Thiết kế kỉ càng, có - Giáo viên thực hiện theo đúng tình tự từng phần theo kế hoạch giảng dạy, tuy nhiên các trò chơi chưa tạo sự tập trung cho các em, cac em ít hứng thú và tham gia xây
tập nhiều nội dung; - Tổ chức bài giảng, phương pháp, kỹ thuật: Có sự tương tác giữa giáo viên và học sinh, sử dụng hình ảnh để giúp các em nhớ từ vựng, GV tập trung vào dạy mẫu câu.
dựng bài. Thời gian GV tập phản xạ cho HS rất ít và sửa cách phát âm cho các em. GV chưa kết hợp được ngôn ngữ lời nói và ngơn ngữ hình thể để diễn đạt từ vựng mới. 34/39 Our new thinh (skills time) - Nghe nhạc hát và nhảy theo cùng lớp; - Kiểm tra từ vựng trong trang 08-11, làm bài đọc trang 12, nghe trang 13; - Luyện các mẫu câu và các từ vững đã học theo cặp, viết bài trang 13; - GV dặn dị - Khơng gian lớp học: Lớp học được xếp thành vòng trịn, trong lớp có một bảng, 1 ti vi, 1 máy vi tính, máy chiếu.
- Bầu khơng khí trong lớp học: lớp tập trung chú ý các mẫu câu cơ trình bày;
- Thái độ học tập: các em tích cực tham gia trả lời câu hỏi của GV - Thiết kế bài giảng: bài giảng có nhiều nội
- Giáo viên sử dụng hình ảnh trực quan giúp các em nhớ được mẫu câu. Tuy nhiên chưa tổ chức trò chơi, giúp các em tương tác với nhau, cịn nhiều em phát âm chưa đúng nhưng GV khơng thể rèn
các em về hà ôn bài dung, nhưng sự dụng hình ảnh it và khơng rõ lắm. - Tổ chức bài giảng, phương pháp, kỹ thuật: GV đã kết hợp giữa nội dung các mẫu câu và hình ảnh minh họa. các em vì khơng có nhiều thời gian trên lớp. Phịng học có máy chiếu nhưng không sử dụng. Qua bảng 2.2, kết quả quan sát thực tế buổi giảng của các GV cho thấy, các GV đã đầu tư thiết kế bà giảng cũng như vận dung những phương pháp dạy học theo hướng lấy người học làm trung tâm với mức độ thường xuyên, tuy nhiên các phương pháp GV sử dụng chưa sâu sắc, sự kết hợp hình ảnh và bài nhạc vào luyện các mẫu câu cho các em cịn sơ sài. Ngồi ra, các GV chỉ cho các em xem hình ảnh và nghe nhạc, ít thấy trong buổi học GV tổ chức trò chời hay thiết kế file trình chiếu trên máy vi tính để giúp các em tương tác và trực quan hơn. Bên cạnh đó, thời gian dạy buổi dạy khơng nhiều, khơng đủ để rèn phản xạ mẫu câu và các phát âm cho tất cả các em được.
2.2.3.3. Kết quả khảo sát từ học sinh
- Về giới tính: Kết quả giới tính được thể hiện qua bảng 2.3, như sau: Bảng 2.3 Tỷ lệ nam nữ trong kết quả khảo sát
Giới tính Tần số Tỷ lệ
Nam 32 40%
Nữ 48 60%
Từ bảng 2.3 cho thấy, tỷ lệ giữa nam và nữ trong khảo sát tương đồng nhau, nam chiếm 40% , nữ chiếm 60%.
- Về sử dụng tài liệu: Hầu như 100% HS không học theo tài liệu bên
- Mức độ hứng thú của học sinh về tài liệu, tranh ảnh sử dụng dạy học: Kết quả khảo sát về sự thích thú trong học tập khi GV sử dụng những tranh ảnh, tài liệu liên quan được thể hiện trong bảng 2.4 như sau:
Bảng 2.4: Mức độ hứng thú sử dụng tài liệu tranh ảnh trong quá trình dạy học Mức độ hứng thú Số lƣợng Tỷ lệ(%) Hồng tồn khơng gây hứng thú 0 0 Ít hứng thú 11 13.75 Khá hứng thú 34 42.5 Rất hứng thú 35 43.75 Trị trung bình 3.3 Độ lệch chuẩn 0.700
Theo bảng 2.4 cho thấy, quá trình dạy học GV sử dụng tranh ảnh gây sự thích thú cho HS, có đến 35 HS rất thích chiếm 43,75%, chỉ có 13,75% là ít hứng thú, khơng có HS nào khơng hứng thú. Đồng thời kết quả về độ lệch chuẩn rất thấp 0.7, cho thấy mức độ chọn mức độ hứng thú về sử dụng tài liệu rất đồng nhất.
- Mức độ chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp: Kết quả khảo sát về mức độ
chuẩn bị bài trước khi đến lớp được thể hiện quả bảng 2.5, như sau:
Bảng 2.5: Mức độ thường xuyên chuẩn bị bài trước giờ học Mức độ thƣờng xuyên Số lƣợng Tỷ lệ(%)
Không bao giờ 0
Hiếm khi 0 0 Thỉnh thoảng 11 13.75 Thường xuyên 49 61.25 Rất thường xuyên 20 25 Trị trung bình 4.11 Độ lệch chuẩn 0.616
Theo bảng 2.5 cho thấy, tỷ lệ HS thường xuyên chuẩn bị bài trước khi đến lớp chiếm 61,25% cao nhất trong các mức độ, khơng có HS nào không bao giờ hay hiếm khi chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Độ lệch chuẩn của chọn mức độ rất thấp 0.616, cho thấy mức độ chuẩn bị bài của các em đồng nhất với trị trung bình 4.11. Điều này cho thấy tinh thần học tập các em rất tích cực, các em ý thức được trách nhiệm của mình cũng như khả năng quan tâm đến môn học, đây là sự thuật lợi cho GV triển khai dạy bài mới. Mức độ chuẩn bị bài của HS được thể hiện trên biểu đồ 2.1 như sau:
Biểu đồ 2.1: Mức độ chuẩn bị bài của học sinh
- Mức độ sử dụng thƣờng xuyên các phƣơng tiện trong dạy học của GV: Kết quả được thể hiện bảng 2.6, như sau:
Bảng 2.6: Kết quả mức độ sử dụng phương tiện trong dạy học Phƣơng tiện TB ĐLC
Vật thật 1.16 0.371 Tranh vẽ, hình ảnh 3.96 0.645 Máy chiếu 1.62 0.371 Xem phim, nghe nhạc 3.90 0.704
0% 0%
13.75%
61.25% 25%
Không bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên
Theo bảng 2.6, GV rất ít sử dụng vật thật hay máy chiếu để sử dụng trong quá trình dạy tiếng Anh và rèn nói cho HS, GV chỉ cho các em nghe nhạc và xem phim. Với mức độ thường xuyên xem phim nghe nhạc có trị trung bình là 3.9, độ lệch chuẩn 0.704 rất thấp, cho thấy sự các em đánh giá về mức độ sử dụng công cụ này để dạy học của thầy cơ rất đồng đều. Ngồi ra, mức độ sử dụng máy chiếu có trị trung bình là 1.62, độ lệch chuẩn là 0.371 rất thấp, về đánh giá mức độ sử dụng vật thật để dạy của các em với trị trung bình 1.16 và độ lệch chuẩn 0.371. Điều này cho thấy GV gần như không sử dụng máy chiếu và vật thật để dạy.
- Mức độ sử dụng phƣơng pháp dạy học trong môn tiếng Anh: kết
quả được thể hiện trong bảng 2.7, cụ thể như sau
Bảng 2.7: Phương pháp GV sử dụng trong quá trình dạy tiếng Anh
Phƣơng pháp TB ĐLC
Cô giáo chia nhóm nhỏ, cho các thành viên trong nhóm thảo luận, sau đó nhóm trình bày và cơ giáo tổng hợp bổ sung ý kiến.
1.98 0.594
Cô giáo giới thiệu kịch bản, chọn một em nào đó làm diễn viên đóng vai, em đó có thể trao đổi với các bạn khác qua hỏi và trả lời.
1.39 0.490
Cơ giáo sử dụng hình ảnh sinh động hay nghe nhạc để
giảng bài. 4.06 0.511
Cơ giáo tạo ra tình huống, sau đó chia nhỏ nhóm, nhóm tự thảo luận và trình bày ý kiến của mình, cuối cùng cơ giáo nhận xét.
1.64 0.484
Cô giáo giới thiệu trò chơi, sau khi chơi xong cô giáo
Từ bảng 2.7 cho thấy, GV sử dụng phương pháp trực quan sinh động với mức độ thường xun có trị trung bình 4.06 và độ lệch chuẩn 0.511 rất