3.1.2.5. Lực cắt khi tiện.
- Nghiên cứu lực cắt rất quan trọng vì từ lực cắt ta có thể tính được cơng suất tiêu hao trong q trình cắt.
- Lực cắt cịn thể hiện tính chất của q trình gia cơng, đánh giá q trình gia cơng cho các loại vật liệu khác nhau và các loại dụng cụ cắt khác nhau.
- Xác định lực cắt chính xác cho phép tối ưu hóa thiết kế hệ thống cơng nghệ, tính và đưa ra được giải pháp giảm rung động trong quá trình cắt.
- Đặc biệt trong q trình gia cơng lực cắt là cơ sở nói lên tính chất q trình gia cơng, cơ sở chọn chế độ cắt phù hợp cho từng loại vật liệu, tối ưu hóa q trình cắt giúp tăng năng suất và nâng cao độ chính xác gia cơng.
Người ta phân tích lực làm 3 phần:
- Lực dọc trục PX : có phương song song với bước tiến, chiều ngược với bước tiến S.
- Lực hướng kínhPY : có phương vng góc với bước tiến, chiều đẩy dao ra
khỏi chi tiết gia công.
Hai lực PX , PY hợp thành lực PN và nằm trên mặt phẳng cơ bản.
37
- Lực tiếp tuyến PZ : có phương trùng với vectơ vận tốc V nhưng chiều ngược
lại.
Tổng hợp 3 lực PX , PY , PZ ta có:
R = PX + PY + PZ
Thực nghiệm cho thấy nếu φ = 45o, γ = 15o thì: Px = 0,25 PZ ; Py = 0,4 PZ Z Z Z Z Z Y X P P P P P P P R 2 2 2 (0,25 )2(0,4 )2 2 1,1
Ta nhận thấy PZ nhỏ hơn R không bao nhiêu nên lấy R = PZ làm lực cắt khi tiện. - Với dao vai ta có Py = 0
- Với dao tiện cắt đứt ta có Px = 0
3.1.2.6. Hợp lực
Ta đã biết tổng hợp lực R⃗⃗ ở trên, nhưng lực này do đâu mà có.
- Khi cắt phoi tác dụng lên mặt trước của dao sinh ra áp lực N1 (để thắng lực liên kết nội bộ kim loại) và lực ma sát F1 . Ta có hợp lực:
1 1
1 N F
Q