Cơ cấu giảm được gắn trên cán dao tiện ngoài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của cơ cấu giảm chấn trên cán dao tiện ngoài đến độ bóng bề mặt của quá trình tiện (Trang 78 - 80)

Y

57

CHƯƠNG 5: THÍ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 5.1. Trình tự tiến hành thí nghiệm.

Các bước tiến hành thí nghiệm:

- Bước 1: Xác định mục tiêu thí nghiệm. - Bước 2: Xác định các yếu tố thí nghiệm. - Bước 3: Xác định điều kiện thí nghiệm.

- Bước 4: Xác định số mẫu thí nghiệm và số lần đo độ nhám. - Bước 5: Cách thức tiến hành thí nghiệm.

- Bước 6: Tiến hành thí nghiệm.

- Bước 7: Đánh giá và phân tích kết quả.

5.1.1 Mục tiêu thí nghiệm.

Mục tiêu đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CƠ CẤU GIẢM CHẤN TRÊN CÁN DAO TIỆN NGOÀI ĐẾN ĐỘ NHÁM BỀ MẶT CỦA QUÁ TRÌNH TIỆN” nhằm phục vụ sản xuất, nghiên cứu và giáo dục. Giúp người đọc hiểu rõ hơn về cán dao giảm chấn.

Với mục tiêu trên, luận văn tiến hành thí nghiệm trên cơ cấu giảm chấn đang nghiên cứu được gắn trên cán dao tiện ngồi với cùng điều kiện gia cơng trong mơi trường có dầu và khơng có dầu để so sánh kết quả với cán dao thường và rút ra kết luận.

5.1.2 Xác định các yếu tố thí nghiệm.

Theo nhiệm vụ và giới hạn của đề tài, tác giả chọn 3 đại lượng là: góc nghiêng của cơ cấu giảm chấn (α), khối lượng đối trọng (m) và chiều dài vít chỉnh lực nén của lị xo (L) của cơ cấu giảm chấn đang nghiên cứu được gắn trên cán dao tiện ngoài, để khảo sát sự ảnh hưởng của 3 đại lượng này đến độ nhám bề mặt của quá trình tiện trong cùng chế độ cắt ở điều kiện có dầu và khơng có dầu (hình 5.1).

58

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của cơ cấu giảm chấn trên cán dao tiện ngoài đến độ bóng bề mặt của quá trình tiện (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)