CHƯƠNG 3 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT CẮT GỌT VÀ CÔNG NGHỆ TIỆN
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới rung động khi gia công tiện
- Trong q trình gia cơng tiện các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến biến dạng thì đều ảnh hưởng đến rung động như:
3.2.1. Ảnh hưở ng của kim loa ̣i gia công
- Kim loại dẻo thì dễ biến da ̣ng và biến da ̣ng nhiều hơn kim loại dịn. - Vật liệu dẻo có độ bền càng cao càng khó biến dạng và ngược lại. - Vật liệu dịn có độ cứng HB càng cao càng khó biến dạng và ngược lại.
3.2.2. Ảnh hưở ng của chế đô ̣ cắt (t, S, V)
- Vận tốc cắt V: ảnh hưởng đến biến dạng nhiều nhất: + Khi V ≤ 50 m/ph thì biến dạng tăng vì ma sát tăng.
+ Khi V > 50 m/ph thì biến dạng giảm vì lớp phoi tiếp xúc với mặt trước của dao mềm đi tạo ra lớp nhờn trên bề mặt dao nên ma sát giảm.
Hình 3.12: Cách gá chi tiết.
Hình 3.13: Quan hệ giữa V và biến dạng.
42
3.2.3. Ảnh hưởng của thơng số hình học dao đến biến dạng
- Góc trước γ: γ tăng thì phoi thốt dễ dàng nên biến dạng giảm.
- Góc sau α: α tăng thì ma sát giữa dao và chi tiết giảm nên biến dạng giảm. - Góc lệch chính φ: gọi R là bán kính mũi dao
+ Khi R=0: φ tăng thì a tăng nên biến dạng giảm. + Khi R≠0:
Nếu φ≤60˚ khi φ tăng thì a tăng nên biến dạng giảm. Nếu φ>60˚ khi φ tăng thì biến dạng tăng ít do: φ tăng thì a tăng nên biến dạng giảm.
φ tăng thì cung tiếp xúc A’B’ sẽ lớn hơn AB nên biến dạng tăng. φ tăng sẽ làm phương biến dạng tăng nên biến dạng tăng.
Do đó khi φ tăng thì biến dạng tăng ít.
- Bán kính mũi dao R: khi R tăng thì biến dạng tăng. Khi R≠0 chiều dày phoi cắt khơng đều, sự thốt phoi khó khăn. Do đó, dao có R khơng dùng để gia cơng thơ. Cịn khi gia cơng tinh khi R tăng thì diện tích dư để lại nhỏ và ma sát lớn.
Hình 3.14: Quan hệ giữa φ và biến dạng.
Ngoài ra, dung dịch tưới nguội cũng làm giảm nhiệt cắt và giảm ma sát cũng làm giảm biến dạng.