LIÊN KẾT ĐINH TÁN

Một phần của tài liệu Bài giảng Kết cấu thép 1 Phạm Xuân Tùng (Trang 54 - 58)

2.9 ĐẠI CƯƠNG VỀ LIÊN KẾT ĐINH TÁN1. Cấu tạo của đinh tán và liên kết đinh tán 1. Cấu tạo của đinh tán và liên kết đinh tán

Hình 3.22 Các loại đinh tán

 Đinh tán là đoạn thép trò, 1 đầu tạo mũ sẵn, đầu kia được tán thành mũ khi đã lắp vào liên kết

 Đinh làm từ các loại thép dẻo như CT2, CT3 hoặc thép hợp kim thấp 09 Mn2

 Đường kính đinh nhỏ hơn đường kính lỗ 1 - 1.5 mm.

 Đinh tán phân loại theo hình dạng mũ đinh: mũ bán cầu, mũ đầu chìm và nửa chìm, đinh đầu cao

2. Phương pháp tạo lỗ đinh

 Cách tạo lỗ đinh tán trong thép cơ bản giống như giống với lỗ bulông

 Phương pháp tán nóng:

 Nung nóng đinh đến nhiệt độ 700-8000C, cho đinh vào lỗ, tì chặt đầu có mũ còn đầu kia dùng búa tán thành mũ. . Khi nóng thân đinh phình to lấp lỗ kín. Khi nguội, đinh co lại tạo khe hỡ 0.05-0.2 mm.

 Khi nguội, thân đinh co lại nhưng bị các bản thép giữ nên thân đinh chịu kéo và các bản thép bị xiết chặt làm tăng lực ma sát, liên kết chặt hơn.

 Đinh tán được nung nóng và nguội dần như quá trình gia công nhiệt nên tính dẻo của vật liệu tăng, liên kết dai hơn.

Phương pháp tán nguội: chỉ dùng cho các loại

đinh có đường kính nhỏ. Thường dùng trong cơ khí, đối với đinh bằng hợp kim nhôm

3. Các hình thức liên kết đinh tán

 Liên kết đinh tán có các hình thức cấu tạo giống liên kết bulông:

 Liên kết ghép chồng

 Liên kết đối đầu có bản ghép

 Các quy định về cấu tạo giống của liên kết bulông

 Quy định về bố trí đinh tán trên bản thép giống như bulông

2.10 SỰ LÀM VIỆC VÀ CÁCH TÍNH LIÊN KẾT ĐINH TÁN KẾT ĐINH TÁN

1. Sự làm việc của liên kết đinh tán chịu cắt và ép mặt

Khả năng chịu cắt của một đinh tán

  2 4 v vd vd d N n   f     

Khả năng chịu ép mặt của một đinh tán  N cddtmin fcd

Trong đó: d đường kính đinh

fvd, fcd cường độ tính toán chịu cắt và ép mặt của đinh tán, lấy theo bảng 2.13/100 nvsố mặt cắt tính toán của đinh tán (Ʃt)mintổng chiều dày nhỏ nhất của các bản ghép cùng trượt về 1 phía

Kiểm tra bền liên kết đinh tán giống của bulông Số lượng đinh tán cần thiết được tính theo công thức

 mind cN N n

N

Trong đó: [N]mind khả năng chịu lực nhỏ hơn trong 2 giá trị [N]vd, [N]cd

N nội lực trong liên kết

γc hệ số điều kiện làm việc của kết cấu

2. Sự làm việc của liên kết đinh tán chịu kéo

3. Liên kết đinh tán chịu mômen và lực cắt Giống như liên kết bulông chỉ thay [N]minbbằng [N]mind

Khả năng chịu kéo của 1 đinh tán

  2 4 td td d N   f     

Trong đó: ftd cường độ chịu kéo của đinh tán lấy theo bảng 2.13/100

Một phần của tài liệu Bài giảng Kết cấu thép 1 Phạm Xuân Tùng (Trang 54 - 58)