TÍNH TOÁN LIÊN KẾT BULÔNG 1 Tính liên kết bulông khi chịu lực trục

Một phần của tài liệu Bài giảng Kết cấu thép 1 Phạm Xuân Tùng (Trang 48 - 54)

A. LIÊN KẾT BULÔNG

2.8 TÍNH TOÁN LIÊN KẾT BULÔNG 1 Tính liên kết bulông khi chịu lực trục

1. Tính liên kết bulông khi chịu lực trục

Chọn đường kính bulông và kích thước các bản ghép

 Công trình thông thường dùng bulông đường kính d = 20-24 mm.

 Công trình nặng dùng bulông có d = 24-30 mm

 Kích thước bản ghép chọn sao cho: ∑Abg ≥ A

Tính toán số lượng bulông chịu cắt và chịu ép mặt đối với bulông thô, bulông thường và bulông tinh, Đối với bulông thô, bulông thường và bulông tinh

Số lượng bulông cần thiết được tính theo công thức

 minb cN N n

N

Trong đó: [N]minb giá trị nhỏ hơn trong 2 giá trị [N]vb, [N]cb

γc hệ số điều kiện làm việc của kết cấu

Kiểm tra cấu kiện giảm yếu do lỗ bulông Kiểm tra theo công thức

bl n

N f f

A  

Trong đó: An là diện tích thực của bản thép γbl hệ số điều kiện làm việc, cho phép kể đến sự làm việc dẻo của liên kết. γbl = 1.1 đối với dầm đặc, cột và các bản nối.

γbl = 1.05 đối với kết cấu thanh của mái và sàn

Diện tích tiết diện thực của bản ghép An bulông bố trí song song

An = A – A1

Trong đó A1= mtd1là tiết diện giảm yếu do các lỗ bulông gây ra. Với m là số lượng bulông trên 1 hàng đinh, t là chiều dày cấu kiện mỏng nhất, d1 đường kính lỗ bulông

Hình 3.19 Kiểm tra bền bản thép

Diện tích tiết diện thực của bản ghép An bulông bố trí dạng so le

Tổng diện tích ngang của các lỗ nằm trên đường 1-2-3-4-5 trừ đi lượng s2t/(4u) cho mỗi đoạn đường chéo giữa các lỗ

Tính toán số lượng bulông chịu cắt và chịu ép mặt đối với bulông cường độ cao

Số lượng bulông cần thiết được tính theo công thức

 tb cN N n

N

Trong đó: [N]tb khả năng chịu lực trượt của 1 bulông

Kiểm tra bền các bản ghép dùng bulông cường độ cao

Tương tự như bulông thường nhưng cách lấy diện tích thực An khác

 Khi chịu tải trọng tĩnh: An= A nếu An ≥ 0.85A, khi An ≤ 0.85A tính theo diện tích quy ước Ac = 1.18An

 Khi chịu tải trọng động: dùng An để tính

2. Tính liên kết bulông khi chịu kéo

Số lượng bulông cần thiết được tính theo công thức

 tb cN N n

N

Trong đó: [N]tbkhả năng chịu kéo của 1 bulông N lực kéo tác dụng và liên kết

γc hệ số điều kiện làm việc của kết cấu

3. Tính liên kết bulông chịu mômen và lực cắt Liên kết bulông chịu mômen

 m ax m ax 2 min blM b c i Ml N N m l    

Liên kết bulông chịu lực cắt

Trong đó: NblV= V/n lực cắt tác dụng lên 1 bulông m số bulông trên một dãy ở một phía của liên kết, m = Nmax/[N]minb, nên chọn dư ra để dự trù cho phần lực cắt

n số bulông trên một nửa liên kết

 2 2 2 2

min

bl blM blV b c

NNNN

4. Ký hiệu bulông, đinh tán trên bản vẽ: bảng 2.12/95 Bảng 3.1 Ký hiệu bulông, đinh tán

Một phần của tài liệu Bài giảng Kết cấu thép 1 Phạm Xuân Tùng (Trang 48 - 54)