CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA NGHIÊN CỨU
2.4.1. Chống ăn mịn bê tơng
Thay đổi thành phần khoáng của xi măng:
Giảm các khoáng C3A, C3S trong thành phần xi măng, trong q trình thủy
hóa tạo ra các thành phần Ca(OH)2 và C3AH6 làm giảm quá trình ăn mịn bê tơng.
Nâng cao độ đặc chắc của bê tông:
Sử dụng các sản phẩm phụ gia, hố chất có sẵn và các biện pháp thi cơng
chất lượng nhằm tăng độ đặc chắc của bê tơng, giảm bớt độ rỗng hạn chế q trình thẩm thấu và xâm nhập của các tác nhân ăn mịn từ bên ngồi vào bê tơng. Từ đó tăng được tuổi thọ và thời gian sử dụng cho cơng trình.
Nhược điểm: cần phải kết hợp chặt chẽ với thành phần cấp phối bê tông và
phụ thuộc vào cấu kiện cần đổ bê tơng, hàm lượng thép trong cấu kiện đó để đảm bảo bê tông được lấp đầy vào cấu kiện tránh hiện tượng cấu kiện bị rỗng, rỗ mặt.
Biến đổi sản phẩm thủy hóa:
Sử dụng các phụ gia khống hoạt tính như puzolan, xỉ hạt lị cao nghiền mịn
và các thải phẩm cơng nghiệp khác làm phụ gia trong bê tơng từ đó làm tăng khả năng chống ăn mịn bê tơng.
Nhược điểm: làm giảm độ pH trong bê tông phá hoại lớp bảo vệ thụ động
xung quanh cốt thép.
Ngăn cách bê tông với môi trường:
Sơn mặt ngồi bảo vệ bê tơng, qt sơn chống thấm chống lại mơi trường
ăn mịn là chất lỏng, qt mặt ngồi bê tơng một lớp nhủ tương, hoặc trát một lớp vữa xi măng dày để bảo vệ bê tông.
Nhược điểm: hiệu quả không cao, khơng phù hợp với một số cơng trình.