.Tổng quan về bê tông cốt thép

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô phỏng dầm bê tông cốt thép xét đến sự bám dính không hoàn hảo giữa bê tông và cốt thép khi dầm bị phá hoại (Trang 27 - 28)

1.7. Tính chất của bê tơng cốt thép.

Bê tơng cốt thép là vật liệu xây dựng phức hợp do hai loại vật liệu là bê tông và cốt thép có đặc trưng cơ học khác nhau cùng phối hợp chịu lực với nhau.

Bê tông là loại vật liệu phức hợp bao gồm xi măng (chất kết dính), cát, sỏi - đá (cốt liệu) kết lại với nhau dưới tác dụng của nước. Cường độ chịu kéo của bê tông nhỏ hơn cường độ chịu nén rất nhiều (8 -15 lần).

Cốt thép là loại vật liệu chịu kéo hoặc chịu nén đều rất tốt. Do đó nếu đặt lượng cốt thép thích hợp vào tiết diện của kết cấu thì khả năng chịu lực của kết cấu tăng lên rất nhiều. Dầm bê tơng cốt thép có thể có khả năng chịu lực lớn hơn dầm bê tơng có cùng kích thước đến gần 20 lần.

Bê tông và cốt thép cùng làm việc được với nhau là do:

+ Bê tơng khi đóng rắn lại thì dính chặt với thép cho nên ứng lực có thể truyền từ vật liệu này sang vật liệu kia, lực dính có được đảm bảo đầy đủ thì khả năng chịu lực của thép mới được khai thác triệt để.

+ Giữa bê tơng và cốt thép khơng xảy ra phản ứng hóa học, ngồi ra hệ số giãn nở của cốt thép và bê tơng st sốt bằng nhau:

∝s = 0.000012 ; ∝b =0.000010-0.000015 1.8. Lực bám dính giữa bê tơng và cốt thép

Lực dính bám giữa bê tơng và cốt thép: lực này hình thành trong q trình đơng cứng của bê tơng và giúp cốt thép khơng bị tuột khỏi bê tơng trong q trình chịu lực.

Trên bề mặt tiếp xúc giữa bê tơng và thép có Lực dính bám khá lớn nên lực có thể truyền từ bê tơng sang thép và ngược lại. Lực dính bám có rất quan trọng đối với bê tơng cốt thép. Nhờ có lực dính bám mà cường độ của cốt thép mới được khai thác,

bề rộng vết nứt trong vùng kéo mới được hạn chế. Do vậy người ta phải tìm mọi cách để tăng cường lực dính bám giữa bê tơng và cốt thép.

Giữa bê tơng và cốt thép khơng có phản ứng hóa học làm ảnh hưởng đến từng loại vật liệu, ngoài ra do cốt thép đặt bên trong bê tơng nên cịn được bê tông bảo vệ khỏi ăn mịn do tác động mơi trường.

Vì bê tơng và cốt thép có hệ số giãn nở nhiệt xấp xỉ nhau, do đó phạm vi biến đổi nhiệt độ thông thường (dưới 100°C) không làm ảnh hưởng tới sự kết hợp bên trong giữa bê tông và cốt thép.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô phỏng dầm bê tông cốt thép xét đến sự bám dính không hoàn hảo giữa bê tông và cốt thép khi dầm bị phá hoại (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)