CHƯƠNG 3 : THIẾT LẬP MƠ HÌNH MƠ PHỎNG
3.2.1. Xây dựng cấu kiện
Việc xây dựng các cấu kiện, từ modul trên thanh trong môi trường làm việc của phần mền Abaqus và lựa chọn công năng Part trên thanh modul.
3.2.1.1. Cấu kiện mẫu bê tơng hình trụ.
3.2.1.1.1. Xây dựng cấu kiện
Trên vùng công cụ sử dụng biểu tượng (Create Part) . Sau đó xuất hiện cửa sổ Create Part như hình 3.1. Trong của số này Name (đặt tên cấu kiện, Modeling Space (sử dụng đối tượng mô phỏng 3D), Type (loại phần tử sử dụng phần tử deformable), Base Feature (trong mục này chúng ta sử dụng dạng Solid, loại Extrusion, sắp xỉ phần tử 3).
Hình 3.1: Cửa sổ Create Part trong Abaqus.
Vẽ hình hai chiều.
Sau khi khởi tạo giao diện vẽ đồ họa hai chiều, nhấn biểu tượng (Create circle) để vẽ đường kính của mẫu thử bằng 0.15 (m) như hình 3.2.
Hình 3.2: Mơ hình hình học hai chiều cấu kiện bê tơng.
Vẽ hình ba chiều.
Sau khi hồn thành vẽ đường kính của mẫu bê tơng, vùng thơng báo hiển thị như hình 3.3, nhấn nút Done xuất hiện của sổ Edit Base Extrusion (thiếp lập Depth chiều cao của mẫu bê tơng hình trụ), sau đó nhấn OK để xác nhận và thốt khỏi cửa sổ. Mơ hình dầm bê tơng sau khi hồn thành như hình 3.4.
Hình 3.3: Cửa số Edit Base Extrusion.
Hình 3.4: Mơ hình ba chiều của mẫu bê tơng hình trụ. 3.2.1.1.2. Đục lỗ cấu kiện. 3.2.1.1.2. Đục lỗ cấu kiện.
Đục lỗ cấu kiện bê tông sẽ tương ứng với 3 loại thép là Ø12, Ø16, Ø20 mà thí nghiệm kéo tuột đã được nêu ở trên.
Thực hiện thao tác 2D
Trên vùng công cụ sử dụng biểu tượng (Create cut: extrude). Sau đó chọn mặt cần cắt để đục lỗ trên mẫu bê tơng tương ứng với tiết diện và đường kính lỗ đục tương ứng với loại thép trong mơ hình mơ phỏng.
Hình 3.5: giao diện 2D của vị trí đục lỗ
Vẽ hình ba chiều
Sau khi hồn thành khởi tạo mơ hình hai chiều. Nhấn nút Done trên vùng thơng báo và chọn “Through all/ok”, mơ hình ba dầm bê tơng đục lỗ sau khi hồn thành cho như hình...
Hình 3.6: Mơ hình hình học ba chiều của mẫu bê tông sau khi đục lỗ
3.2.1.2. Cấu kiện thép chịu lực trong thí nghiệm kéo tuột.
Cấu kiện thép chịu lực trong mô phỏng thí nghiệm kéo tuột cũng tương ứng với 3 loại thép Ø12, Ø16, Ø20 mà thí nghiệm đã thực hiện.
Xây dựng cấu kiện
Trên vùng công cụ sử dụng biểu tượng (Create Part) . Sau đó xuất hiện cửa sổ Create Part như hình 3.7. Trong cửa số này Name (đặt tên cấu kiện, Modeling Space (sử dụng đối tượng mô phỏng 3D), Type (loại phần tử sử dụng phần tử deformable), Base Feature (trong mục này chúng ta sử dụng dạng Solid, loại Extrusion, xấp xỉ phần tử 3).
Hình 3.7: Cửa sổ Create Part trong Abaqus.
Vẽ hình hai chiều.
Sau khi khởi tạo giao diện vẽ đồ họa hai chiều, nhấn biểu tượng (Create circle) để vẽ đường kính thép chịu lực như hình 3.8.
Hình 3.8: Mơ hình hình học hai chiều cấu kiện thép chịu lực.
Vẽ hình ba chiều.
Sau khi hồn thành vẽ đường kính của thép, vùng thơng báo hiển thị như hình 3.9, nhấn nút Done xuất hiện của sổ Edit Base Extrusion (thiếp lập Depth chiều cao của mẫu bê tơng hình trụ), sau đó nhấn OK để xác nhận và thốt khỏi cửa sổ. Mơ hình
dầm bê tơng sau khi hồn thành như hình 3.10.
Hình 3.9: Cửa số Edit Base Extrusion.
Hình 3.10: Mơ hình ba chiều của thép chịu lực. 3.2.1.3. Cấu kiện tấm thép đệm.
Xây dựng cấu kiện và đục lỗ cấu kiện tương tự mẫu bê tông sau khi thực hiện xong tấm thép đệm sẽ có dạng như hình 3.11.
Hình 3.11: cấu kiện tấm thép đệm