CHƯƠNG 3 : THIẾT LẬP MƠ HÌNH MƠ PHỎNG
4.4. Đánh giá kết quả của mơ hình mơ phỏng
4.4.2. Đánh giá kết quả mô phỏng dầm bê tông Geopolymer (GRCB)
Đối với mô phỏng dầm bê tông Geopolymer ta đưa ra các biểu đồ so sánh giá trị tải trọng - chuyển vị giữa dầm, phần mềm Abaqus có thể xuất được kết quả biến dạng giữa dầm để có thể với giá trị tải trọng - biến dạng giữa dầm kết hợp với kết quả thu được từ thực nghiệm (bằng Strain gauge gán ở giữa nhịp dầm). Kết quả so sánh được trình bày qua các biểu đồ bên dưới với các trường hợp được trình bày trên mục 3.3.4.3.
+ Trường hợp 1a: so sánh Thực nghiệm và Trường hợp 3 tại mục 3.3.4.3.
Hình 4.14: Biểu đồ so sánh thực nghiệm – Mô phỏng (Wire) bê tông GRCB
+ Trường hợp 2a: so sánh Thực nghiệm và Trường hợp 2 tại mục 3.3.4.3.
+ Trường hợp 3a: so sánh Thực nghiệm và Trường hợp 1 tại mục 3.3.4.3.
Hình 4.16: Biểu đồ so sánh thực nghiệm – Mô phỏng (Viscosity) bê tông GRCB
Tổng hợp kết quả các trường hợp mô phỏng của bê tông Geopolymer
Từ các so sánh kết quả thực nghiệm mô phỏng cả 3 trường hợp của vật liệu bê tông Geopolymer ta có các bảng tổng hợp kết quả như bảng 4.2 và bảng 4.3 dưới đây.
Bảng 4.2: Tổng hợp kết quả Tải trọng giữa thực nghiệm - mô phỏng bê tông GRCB
Các giai đoạn làm
việc
Thực
nghiệm liên kết (Embedded) Mô phỏng Wire Mô phỏng Solid liên kết(Tie) liên kết (Viscosity) Mô phỏng Solid Tải trọng
(kN) Tải trọng (kN) Sai số (%) Tải trọng (kN) Sai số (%) Tải trọng (kN) Sai số (%) Đàn hồi
(max) 110 98.5 10.45 100.5 8.64 106.3 3.36
Đàn dẻo
(max) 130 113.4 12.77 109.2 16.00 130.5 0.38 Bảng 4.3: Tổng hợp kết quả Chuyển vị giữa thực nghiệm - mô phỏng bê tông GRCB
Các giai đoạn làm
việc
Thực
nghiệm liên kết (Embedded) Mô phỏng Wire Mô phỏng Solid liên kết(Tie) liên kết (Viscosity) Mô phỏng Solid Chuyển vị (mm) Chuyển vị (mm) Sai số (%) Chuyển vị (mm) Sai số (%) Chuyển vị (mm) Sai số (%) Đàn hồi (max) 20.14 19.05 5.41 25.2 25.12 21.5 6.75 Đàn dẻo (max) 35.5 35 1.41 35 1.41 35 1.41
o Trường hợp 1a: Chúng ta sử dụng thép chịu lực là sợi (Wire) và cốt thép chịu
lực được “Embedded” vào bê tơng thì sai số ở các gia đoạn phá hoại của chuyển vị không quá lớn nhưng sai số về tải trọng ở các giai đoạn phá hoại tương đối lớn.
o Trường hợp 2a: Chúng ta sử dụng thép chịu lực là vật thể (Solid) và cốt thép
chịu lực được “Tie” vào bê tơng thì sai số của chuyển vị và tải trọng ở các giai đoạn phá hoại đều tương đối cao.
o Trường hợp 3a: Chúng ta sử dụng thép chịu lực là vật thể (Solid) và cốt thép
chịu lực có đề cập tới sự bám dính khơng hồn hảo với bê tơng bằng hàm “Viscosity” thì sai số ở các giai đoạn phá hoại của chuyển vị và tải trọng cũng ở tương đối thấp và khá gần với thực nghiệm.
Kết quả mô phỏng dầm bê tông Geopolymer khi đề cập tới sự bám dính khơng hồn hảo giữa bê tơng và cốt thép rất gần với thực nghiệm và có sai số khơng lớn so với thực nghiệm. Ta có thể kết luận và khuyến cáo khi mô phỏng dầm bê tông cốt thép Geopolymer chúng ta nên đề cập tới sự bám dính khơng hồn hảo giữa bê tông và cốt thép để kết quả mơ phỏng chính xác nhất so với thực nghiệm.