Thực trạng về điều kiện học tập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng học tiếng anh của sinh viên dự bị trong chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại trường đại học sư phạm kỹ thuật TpHCM (Trang 106)

9. Kết cấu luận văn

2.4. Kết quả nghiên cứu

2.4.1. Thực trạng về điều kiện học tập

Bảng 4: Mức độ sử dụng phương tiện giảng dạy trong lớp

CH TT Các hoạt động thực hiện Các mức độ ĐTB Thứ bậc

Không bao

giờ Hiếm khi

Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 1.1 1 Mức độ sử dụng MÁY CHIẾU

trong lớp học như thế nào 0 0.0 2 1.7 23 19.7 59 50.4 32 27.4 4.0 2

1.2 2 Mức độ sử dụng INTERNET

trong lớp học như thế nào 14 12.0 22 18.8 18 15.4 24 20.5 38 32.5 3.4 3

1.3 3 Mức độ sử dụng EMAIL trong

lớp học như thế nào 9 7.7 17 14.5 43 36.8 25 21.4 22 18.8 3.3 4

1.4 4 Mức độ sử dụng BẢNG VÀ

PHẤN trong lớp học như thế nào 1 0.9 3 2.6 15 12.8 41 35.0 56 47.9 4.2 1

1.5 5 Mức độ sử dụng PHÒNG LAB

trong lớp học như thế nào 63 53.8 16 13.7 17 14.5 14 12.0 4 3.4 1.9 5

1.6 6

Mức độ sử dụng PHƯƠNG TIỆN KHÁC trong lớp học như thế nào

Số liệu ở Bảng 4 cho thấy mức độ sử dụng “Bảng và phấn” là thường xuyên nhất, chiếm tỷ lệ khoảng 83%. Đây là hình thức dạy theo truyền thống khá phổ biến ở Việt Nam. Theo hình thức này thì giáo viên truyền đạt kiến thức trực tiếp cho sinh viên, sinh viên lắng nghe, quan sát và ghi chép lại bài học của mình. Thơng qua hình thức này, giáo viên có thể gọi lên sinh lên bảng làm bài, sửa bài trực tiếp. Lớp học của chương trình liên kết đào tạo quốc tế chỉ khoảng từ hơn 15 đến hơn 20 sinh viên hoặc nhỏ hơn cho nên theo quan sát của tác giả thì việc giáo viên gọi sinh viên lên bảng làm bài tập và sửa lỗi cho từng sinh viên được thực hiện trong từng buổi học. Số lượng sinh viên ít giúp cho giảng viên dễ dàng trong việc quản lý lớp cũng như theo dõi tình hình học tập của từng sinh viên.

Ngồi ra, giáo viên của chương trình cũng áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học. Cụ thể, mức độ sử dụng từ thường xuyên cho đến rất thường xuyên của “Máy chiếu” là 77%, “Internet” là 53% và “Email” là 40%. Email được

sử dụng để trao đổi với giáo viên, bạn bè hoặc giáo viên dùng để giao bài tập và sinh viên nộp bài làm cho giáo viên. Trong khi đó, internet được giảng viên sử dụng để tìm tư liệu chuẩn bị cho bài giảng, hoặc tìm kiếm tư liệu minh họa. Sinh viên sử dụng internet để tiếp cận tài liệu học trực tuyến (đây là một trong những loại hình học ngoại ngữ khá phổ biến hiện nay không chỉ dành cho học sinh, sinh viên mà cịn có rất nhiều người đã đi làm tham gia học) hoặc để tiếp cận nguồn tại liệu phong phú trên mạng nhằm giúp cho sinh viên luyện tập các kỹ năng như: nghe, nói, đọc, tìm kiếm cơ hội trị chuyện với người nước ngoài nhằm tăng cơ hội tiếp xúc với ngôn ngữ…

Như vậy, việc đa dạng hóa phương tiện dạy học bằng cách kết hợp giữa những phương tiện truyền thống và phương tiện hiện đại một cách linh hoạt khiến cho không khí học tiếng Anh trong lớp sơi nổi hơn, thu hút sự chú ý, tập trung, lắng nghe và quan sát cẩn thận của sinh, từ đó hạn chế được bầu khơng khí trầm lắng không phù hợp cho lớp học ngoại ngữ.

Bên cạnh đó thì sinh viên cũng đánh giá việc mức độ sử dụng phòng Lab trong việc học ngoại ngữ khá thấp so với các phương tiện cịn lại. Trong khi đó, phịng Lab chun dụng được sử dụng để dạy và học ngoại ngữ khá phổ biến. Hiện nay, người ta đã ứng dụng triệt để công nghệ thơng tin vào trong việc dạy và học nói chung và ngoại ngữ nói riêng. Với sự hỗ trợ của máy tính, phịng Lab chun dụng dùng để dạy ngoại ngữ ra đời. Nhưng mức độ sử dụng phòng Lab của sinh viên chương trình LKQT chỉ có 15.4%, có thứ bậc 5/6 về phương tiện giảng dạy. Việc ít sử dụng phịng Lab sẽ hạn chế khả năng nghe nói của sinh viên.

Kết luận: Các phương tiện giảng dạy trong lớp học được sử dụng đa đạng, phong phú nhưng vẫn chưa phát huy tối đa các phương tiện nghe – nhìn để hỗ trợ cho việc học, cụ thể là còn sử dụng nhiều bảng phấn nhưng lại sử dụng ít phịng Lab..

Bảng 5: Mức độ hiệu quả của việc sử dụng phương tiện giảng dạy trong lớp CH TT Các hoạt động thực hiện Các mức độ ĐTB Thứ bậc Rất không hiệu quả Không hiệu quả Không chắc chắn Hiệu quả Rất hiệu quả SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 1.7 1 Mức độ hiệu quả của việc sử dụng

MÁY CHIẾU để giúp cho việc học 3 2.6 4 3.4 18 15.4 69 59.0 20 17.1 3.8 1 1.8 2 Mức độ hiệu quả của việc sử dụng

INTERNET để giúp cho việc học 25 21.4 17 14.5 22 18.8 35 29.9 18 15.4 3.0 3 1.9 3 Mức độ hiệu quả của việc sử dụng

EMAIL để giúp cho việc học 7 6.0 13 11.1 23 19.7 51 43.6 21 17.9 3.5 2 1.10 4

Mức độ hiệu quả của việc sử dụng BẢNG VÀ PHẤN để giúp cho việc học

5 4.3 8 6.8 13 11.1 63 53.8 27 23.1 3.8 1

1.1 5 Mức độ hiệu quả của việc sử dụng

PHÒNG LAB để giúp cho việc học 24 20.5 11 9.4 33 28.2 26 22.2 13 11.1 2.7 4 1.1 6

Mức độ hiệu quả của việc sử dụng PHƯƠNG TIỆN KHÁC để giúp cho việc học

6 5.1 5 4.3 7 6.0 7 6.0 3 2.6 0.7 5

Kết quả Bảng 5 cho thấy sinh viên nhận xét rằng việc sử dụng máy chiếu, bảng và phấn mang lại hiệu quả học tập nhất. Cụ thể mức độ hiệu quả của máy chiếu chiếm tỷ lệ 76.1%, bảng và phấn là 76.9%. Mặc dù mức độ sử dụng bảng và phấn được đánh giá nhiều nhất nhưng về mức độ hiệu quả máy chiếu, bảng và phấn thì được đánh giá ngang nhau, thậm chí máy chiếu cịn được đánh giá cao hơn một chút. Điều này chứng tỏ rằng, khi học ngoại ngữ nếu được minh họa bằng hình ảnh, video clip, chơi trị chơi… thơng qua việc sử dụng máy chiếu thì mang lại hứng thú học tập và giúp sinh viên tiếp thu bài học tốt hơn. Phương tiện dạy học này giúp cho giáo viên truyền tải những khái niệm trù tượng nhanh, rõ ràng và chính xác hơn.

Mặc dù mức độ sử dụng phòng Lab thấp nhưng tỷ lệ sinh viên đánh giá hiệu quả phòng Lab tốt khoảng 33.3%, chưa hiệu quả là 29.9% và có khoảng 28.2% khơng chắc chắn là việc học ở phịng Lab có mang lại hiệu quả hay khơng. Điều này chứng tỏ rằng do khơng được học ở các phịng Lab nhiều nên sinh viên chưa nhận thấy được hiệu quả và lợi ích của các thiết bị dạy học hiện đại.

Theo thống kê lưu trữ tại Trung tâm thì đánh giá chung cho thấy mức độ hài lòng của sinh viên về cơ sở vật chất năm học 2016-2017 của trường như sau:

Nhìn chung, sinh viên đánh giá trang thiết bị phục vụ dạy và học ở mức độ “Tốt” và “Rất tốt” là khoảng 75.1%, ở mức độ “Trung bình” là 16.3% và chỉ có 6.1% đánh giá là “Chưa tốt” hoặc 2.6% là “Khơng có ý kiến”.

Kết luận: Mặc dù cơ sở vật chất của nhà trường còn chưa đáp ứng đủ nhu cầu của người học, nhưng những thiết bị nào được đưa vào sử dụng cũng được sinh viên đánh giá khá tốt.

2.4.2. Thực trạng thái độ và động cơ học tiếng Anh

Bảng 6: Thái độ và động cơ học tập tiếng Anh

CH TT Các hoạt động thực hiện Các mức độ ĐTB Thứ bậc Rất không đông ý Không đồng ý Tương đối đồng ý Khá đồng ý Hoàn toàn đồng ý SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%

2.1 1 Tơi rất thích học tiếng Anh 3 2.6 11 9.4 28 23.9 46 39.3 29 24.8 3.7 5 2.2 2 Tơi tự tin rằng mình có khả năng học

tốt tiếng Anh 3 2.6 27 23.1 48 41.0 26 22.2 12 10.3 3.5 8 2.3 3

Tôi thường xuyên nghĩ đến cách để nâng cao trình độ tiếng Anh của mình

2 1.7 10 8.5 35 29.9 45 38.5 24 20.5 3.6 7

2.4 4

Tơi có thể tự tin, thành thật nói rằng tơi đã cố gắng hết sức mình để học tiếng Anh

3 2.6 23 19.7 43 36.8 36 30.8 12 10.3 3.3 12

2.5 5

Vượt qua được kỳ thi level 4 để được vào học chuyên ngành là mục tiêu quan trọng nhất đối với tôi

4 3.4 14 12.0 19 16.2 21 17.9 59 50.4 4.0 1

2.6 6

Tôi học tiếng Anh vì tiếng Anh là mơn học bắt buộc trước khi vào học chuyên ngành

2.7 7

Tơi học tiếng Anh chủ yếu là vì tơi u thích ngơn ngữ, văn hóa và con người ở những nước khác.

5 4.3 23 19.7 43 36.8 26 22.2 20 17.1 3.3 11

2.8 8

Tôi học tiếng Anh chủ yếu do gia đình, bạn bè muốn tơi cải thiện khả năng tiếng Anh của mình.

20 17.1 43 36.8 30 25.6 17 14.5 6 5.1 2.5 18

2.9 9

Tơi chưa cố gắng học tập vì khơng có sự cạnh tranh cần thiết hay phong trào học tập diễn ra ở lớp, nhóm học

11 9.4 36 30.8 45 38.5 18 15.4 7 6.0 2.8 15

2.10 10 Tôi chưa cố gắng học tập vì chương

trình học quá tải 15 12.8 48 41.0 30 25.6 12 10.3 12 10.3 2.6 17 2.11 11

Tôi lập kế hoạch ngắn hạn một cách cụ thể, rõ ràng về việc học tiếng Anh hiện tại của mình.

4 3.4 34 29.1 47 40.2 29 24.8 3 2.6 2.9 13

2.12 12

Tham gia đầy đủ các tiết học trên lớp là cách tốt nhất giúp tôi cải thiện tiếng Anh của mình

5 4.3 16 13.7 40 34.2 32 27.4 24 20.5 3.5 10

2.13 13 Tôi thường xuyên sử dụng tiếng Anh

ngoài giờ học trên lớp 10 8.5 33 28.2 46 39.3 18 15.4 10 8.5 2.9 14 2.14 14

Tôi tiếp thu bài tốt khi các giáo viên

2.15 15 Tôi thấy hứng thú học hơn khi học,

thảo luận theo nhóm, theo cặp 3 2.6 7 6.0 30 25.6 48 41.0 28 23.9 3.8 4 2.16 16

Việc được giáo viên góp ý một cách chân thành và nhận được lời khen ngợi sẽ khiến tôi học tốt hơn

1 0.9 5 4.3 20 17.1 54 46.2 35 29.9 3.9 2

2.17 17 Tâm trạng lo lắng, áp lực kỳ thi giúp

tôi tập trung học tiếng Anh hơn 14 12.0 40 34.2 38 32.5 9 7.7 16 13.7 2.8 16 2.18 18 Tâm trạng vui vẻ, không áp lực

khiến tôi hứng thú hơn với tiếng Anh 3 2.6 7 6.0 25 21.4 34 29.1 48 41.0 4.0 1 2.19 19 Việc đặt ra mục đích học tập rõ ràng

giúp tơi tích cực học hơn 1 0.9 6 5.1 38 32.5 41 35.0 30 25.6 3.8 3 2.20 20

Lời nhận xét tích cực từ bạn bè, giáo viên khi tôi trả lời hay làm bài tập tiếng Anh giúp tơi tin rằng mình sẽ học tốt hơn.

3 2.6 5 4.3 36 30.8 47 40.2 26 22.2 3.8 4

Sinh viên “Khá đồng ý” và “Hoàn toàn đồng ý với nội dung “Vượt qua được

kỳ thi Level 4 để được vào học chuyên ngành là mục tiêu quan trọng nhất đối với tôi” là động cơ chiếm tỷ lệ cao nhất, khoảng 63.4% chứng tỏ sinh viên xác định

được mục tiêu học tập rất cụ thể và rõ ràng. Sinh viên đã ý thức tốt vai trò của tiếng Anh là rất quan trọng, nó là hành trang cho các bạn trước khi bước vào học chuyên ngành.

Với cùng nội dung như vậy, tác giả thêm một câu hỏi nữa nhưng không được sắp xếp liền kề để kiểm chứng “Tơi học tiếng Anh vì tiếng Anh là mơn học bắt buộc

trước khi vào học chuyên ngành”. Kết quả nhận được chiếm tỷ lệ 56.4% cho mức

độ “Khá đồng ý” và “Hoàn toàn đồng ý” và đứng ở vị trí thứ 9/18 trên bảng 4. Vì vậy, chúng ta có thể tin tưởng vào kết quả khảo sát.

Như vậy có thể kết luận rằng, ý thức học tập vẫn luôn được đặt lên hàng đầu chứ khơng chỉ vì quy định của chương trình. Có lẻ, trước khi bắt đầu tham gia chương trình, sinh viên đã tìm hiểu đầy đủ thơng tin về cấu trúc của chương trình, quy định và hướng dẫn.

“Tơi học tiếng Anh chủ yếu là vì tơi u thích ngơn ngữ, văn hóa và con người ở những nước khác” chỉ chiếm khoảng 39,3%. Hoặc “Tơi thường xun nghĩ đến cách để nâng cao trình đồ tiếng Anh của mình” chiếm khoảng 59%. Trong khi

đó, “Tơi học tiếng Anh chủ yếu do gia đình, bạn bè muốn tơi cải thiện khả năng

tiếng Anh của mình” chỉ chiếm tỷ lệ 19.7%. Số lượng sinh viên học tiếng Anh vì bản thân nhiều hơn là học vì sự mong đợi và kỳ vọng của người khác. Đặc biệt là nội dung “Tơi rất thích học tiếng Anh” chiếm tỷ lệ khá cao 64.1%.

Có khoảng 41% cho rằng “Tơi có thể tự tin, thành thật nói rằng tơi đã cố gắng hết sức mình để học tiếng Anh”. Và chỉ có 21.4% thừa nhận là “Tơi chưa cố gắng học tập vì khơng có sự cạnh tranh cần thiết hay phong trào học tập diễn ra ở lớp, nhóm học”.

Một số sinh viên có vẻ như vì sức học ở mức trung bình nên “Tơi chưa cố

Điều này có thể lý giải được vì sinh viên đến từ mọi vùng miền của đất nước nên một số sinh viên có nền tảng tiếng Anh ở cấp Trung học Phổ thông chưa được tốt ở một hoặc một vài kỹ năng nào đó, đặc biệt là kỹ năng “nghe” và “nói”. Số lượng này khơng phải là tất cả vì theo ghi nhận của Trung tâm thì có những bạn ở vùng sâu, vùng xa nhưng chỉ cần một thời gian là có thể bắt nhịp học tốt, thậm chí tốt hơn khi vào chuyên ngành so với các bạn ở các thành phố lớn.

Biểu đồ 2: Hộ khẩu

Biểu đồ trên cho thấy số lượng sinh viên đến từ khu vực thành thị nhiều hơn khu vực nông thôn, chiếm khoảng 3/4 tổng số sinh viên. Thông thường, những bạn ở khu vực thành thị có cơ hội học tiếng Anh tốt hơn những bạn đến từ khu vực nông thơn.

Ngồi ra, có khoảng 34.2% là tương đối đồng ý và 47.9% là khá đồng ý cho đến hoàn toàn đồng ý với việc “Tham gia đầy đủ các tiết học các tiết học trên lớp là

cách tốt nhất giúp tơi cải thiện tiếng Anh của mình”. Có khoảng 57.2% đồng ý với

việc “Tôi tiếp thu bài tốt khi các giáo viên tổ chức hoạt động, trò chơi liên quan bài

học tại lớp”. Khoảng 65% nhận thấy “Tôi thấy hứng thú học hơn khi học, thảo luận theo nhóm, theo cặp”. Hoặc có tới 76.1% ý kiến cho rằng “Việc được giáo viên góp ý một cách chân thành và nhận được lời khen ngợi sẽ khiến tôi học tốt hơn”. Và

bài tập tiếng Anh giúp tơi tin rằng mình sẽ học tốt hơn”. Điều này chứng minh rằng

phần lớn sinh viên rất xem trọng vai trò của việc thường xuyên tham gia lớp học, vai trị của thầy cơ và bạn bè trong việc học tiếng Anh của mình.

Ngược lại, ý thức tự học ở bên ngoài lớp của sinh viên chưa được đánh giá cao vì chỉ có 24% sinh viên thừa nhận rằng “Tôi thường xuyên sử dụng tiếng Anh ngoài giờ học trên lớp.”. Đây là một hạn chế lớn mà sinh viên cần phải khắc phục

vì học ngoại ngữ khác với các mơn khoa học khác ở chỗ là cơ hội tiếp xúc ngữ liệu càng lớn thì khả năng thành cơng càng cao. Việc tận dụng tất cả các cơ hội học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng học tiếng anh của sinh viên dự bị trong chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại trường đại học sư phạm kỹ thuật TpHCM (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)