Phương pháp tạo mẫu và thínghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự ảnh hưởng của tro bay và bột xỉ thép đến các tính chất cơ lý của bê tông geopolymer (Trang 47 - 49)

CHƯƠNG 3 : NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍNGHIỆM

3.3 Phương pháp tạo mẫu và thínghiệm

3.3.1 Phương pháp tạo mẫu

Sử dụng khuôn là khn mẫu hình trụ 100x200 (mm) để thực hiện các thí nghiệm.

Hình 3.8. Khn mẫu hình trụ 100x200 (mm)

Tạo ra bê tông Xỉ Geopolymer nhằm xác định tính chất cơ lý của bê tơng

3.3.2 Phương pháp thí nghiệm

3.3.2.1 Nhào trộn và đúc mẫu

Đối với cấp phối dưỡng hộ thường, các thành phần nguyên liệu sau khi định lượng được nhào trộn trong khoảng 1 phút tạo thành hỗn hợp khô. Hỗn hợp dung dịch sodium hydroxide, sodium silicate và nước đã chuẩn bị trước được đổ vào hỗn hợp khơ bắt đầu q trình 1 phút. Hỗn hợp bê tông được tạo mẫu theo tiêu chuẩn ASTM C780.

3.3.2.2 Dưỡng hộ và thí nghiệm

Sau khi tĩnh định 24 giờ, mẫu vữa được dưỡng hộ nhiệt và sau đó là dưỡng hộ tự nhiên trong 24 giờ.

3.3.2.3 Nén mẫu

Việc nén mẫu được tiến hành tại Phịng thí nghiệm vật liệu Trường ĐHSPKT TP.HCM. Kết quả nén mẫu được ghi nhận cho từng tổ mẫu ứng với từng cấp phối để tiến hành tổng hợp, tính tốn cường độ.

3.3.2.4 Xác định khối lượng thể tích mẫu

Mẫu bê tơng được sử dụng cho thí nghiệm là mẫu trụ (100×200 mm). Khối lượng thể tích của từng viên mẫu được tính theo cơng thức:

ρ = m/V (T/m3

, kg/m3, g/cm3) Trong đó:

ρ là khối lượng thể tích của mẫu bê tơng

m- Khối lượng của viên mẫu ở trạng thái cần thử Vv- Thể tích của viên mẫu

Khối lượng thể tích của bê tơng được tính bằng kg/m3 chính xác tới 10kg/m3 là trung bình số học của ba kết quả thử trên ba viên trong cùng một tổ mẫu.

3.3.2.5 Xác định độ hút nước của mẫu

Đặt các viên mẫu vào thùng ngâm

Để nước ngập 1/3 chiều cao mẫu trong một giờ. Sau đó tiếp tục đổ nước ngập 2/3 chiều cao mẫu trong một giờ nữa. Cuối cùng, đổ nước ngập qua khỏi mẫu hơn 5 cm và giữ độ cao này đến khi mẫu bão hịa nước.

Cứ sau 24 giờ thì lấy mẫu, lau ráo nước mặt và cân chính xác tới 0.5%. Mẫu được xem là bão hòa nước khi sau hai lần cân liên tiếp mà khối lượng mẫu chênh lệch nhau không quá 0.2%.

Các viên mẫu sau khi bão hịa nước sẽ được sấy khơ ở nhiệt độ 105-110 độ C cho đến khi khối lượng mẫu không đổi.

Tính tốn kết quả:

H = (m1 – m0 )*100/m0 Trong đó:

m1 – Khối lượng mẫu ở trạng thái bão hòa nước

m0 – Khối lượng mẫu ở trạng thái sấy khô đến khối lượng không đổi H – Độ hút nước của mẫu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự ảnh hưởng của tro bay và bột xỉ thép đến các tính chất cơ lý của bê tông geopolymer (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)