Mĩng cọc cho các cơng trình cao tầng ở Pleiku

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực nghiệm trên mô hình thu nhỏ sức chịu tải dọc trục bê tông cốt thép trên đất đỏ bazan ở pleiku (Trang 25 - 27)

Ở thành phố Pleiku hiện tại rất ít nhà cao tầng nhưng sẽ phát triển nhiều trong tương lai ( hình 1.3 ).

Hình 1.3. Trung tâm TP. Plei ku

1.2.1 Thống kê sơ bộ số lượng các cơng trình cao tầng và phương án mĩng. Bảng 1.1. Các cơng trình nhà cao tầng và phương án mĩng ở Plei ku. Bảng 1.1. Các cơng trình nhà cao tầng và phương án mĩng ở Plei ku.

7 TT TÊN CƠNG TRÌNH SỐ TẦNG LOẠI MĨNG CỌC TIẾT DIỆN CỌC ( mm) ĐỘ SÂU CỌC (m) NĂM THI CƠNG

1 Ngân hàng BIDV Gia Lai 10 Cọc BTCT 250x250 20 2010 2 Khách sạn Hồng Anh Gia Lai 11 Cọc BTCT 250x250 20 2009 3 Trụ sở Hồng Anh Gia Lai 12 Cọc BTCT 250x250 20 2009 4 Cơng ty Điện lực

Gia Lai 7 Cọc BTCT 250x250 20 2010

5 doanh Hàng xuất Cơng ty Kinh khẩu Quang Đức

10 Cọc BTCT 250x250 20÷25 2010

6 Chung cư Hồng Anh Gia Lai 12 Cọc BTCT 300x300 20÷25 2011 7 Tịa nhà Đức Long

Tower 15 Cọc BTCT 300x300 20÷25 2011

8 Trụ Sở Hải Quan 8 Mĩng bè BTCT 2014

9 Chi cục thuế tỉnh Gia Lai 8 Cọc BTCT Ø500; Ø400 15÷25 2015 10 Cổng Quốc Mơn 33m Cọc BTCT 300x300 15÷15,5 2016 Gia lai là một tỉnh miền núi nghèo, tốc độ phát triển chậm so với các tỉnh và thành phố khác, việc sử dụng mĩng cọc cho các tịa nhà cao tầng trong những năm qua tương đối hạn chế. Các cơng trình sử dụng mĩng cọc BTCT nhìn chung tương đối ổn định, chưa xảy ra các sự cố nứt gãy, hiện tượng lún sau thời gian sử dụng khơng đáng kể.

Theo đồ án quy hoạch đến năm 2020 thành phố Plei ku sẽ trở thành đơ thị loại I, tỉnh Gia Lai sẽ đầu tư rất nhiều cơng trình để nâng cấp thành phố. Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, mơi trường đầu tư thuận lợi, chắc chắn trong tương lai sự phát triển nhà cao tầng sẽ rất lớn, tương xứng với tầm vĩc của một thành phố loại I trực thuộc tỉnh Gia Lai.

1.2.2 Một số vấn đề về sức chịu tải cọc liên quan đến đất đỏ Bazan

- Đất bazan: là loại đất yếu cĩ độ rỗng lớn, dung trọng khơ bé, khả năng thấm nước cao, dễ bị lún sụt.

8

- Sự phụ thuộc lớn của chỉ tiêu cơ lý vào độ ẩm thể hiện rỏ nhất là theo mùa: Mùa khơ lượng mưa ít, đất khơ cứng, khả năng chịu lực của đất vào mùa khơ rất tốt. Tuy nhiên vào mùa mưa, độ ẩm trong đất tăng làm cho nền đất yếu, hệ số ma sát giữa cọc và nền đất giảm rất nhanh, khả năng chịu lực của nền đất rất yếu. Vì vậy khi thiết kế nền mĩng cần lưu ý đến độ ẩm của nền đất để tính tốn cho đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

Kết luận: Với sự phát triển nhà cao tầng ở thành phố Pleiku ngày một nhiều,

được xây dựng trên nền địa chất đất đỏ Bazan tương đối ổn định. Tuy nhiên hàm lượng sét trong đất đỏ Bazan tương đối nhiều, khi đất cĩ độ ẩm lớn (vào mùa mưa), khả năng chịu tải của cọc sẽ giảm mạnh. Vì vậy vấn đề đặt ra là khi thiết kế mĩng cho cơng trình là:

Nên chọn thời điểm khảo sát vào 2 mùa (mùa mưa và mùa khơ). Tuy nhiên nếu điều kiện khơng cho phép thì nên chọn mùa mưa để khảo sát, vì lúc này độ ẩm lớn, các chỉ số lực dính (c) và gĩc ma sát (φ) sẽ giảm, khả năng chịu tải của cọc sẽ giảm so với mùa khơ, lúc này kết quả tính tốn sẽ chính xác và an tồn hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực nghiệm trên mô hình thu nhỏ sức chịu tải dọc trục bê tông cốt thép trên đất đỏ bazan ở pleiku (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)