KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực nghiệm trên mô hình thu nhỏ sức chịu tải dọc trục bê tông cốt thép trên đất đỏ bazan ở pleiku (Trang 94 - 99)

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

6.1 Các hạn chế của đề tài.

Chưa thực hiện thí nghiệm vào mùa khơ: Do thời gian làm luận văn cịn hạn chế, thời điểm thí nghiệm hiện trường vào mùa mưa (mùa mưa ở tây nguyên từ tháng 5 – tháng 10), nên tác giả chưa thí nghiệm được sức chịu tải của cọc đơn và nhĩm cọc theo mùa khơ.

Việc quy đổi kết quả từ mơ hình thu nhỏ sang mơ hình thực tế (cọc lớn) gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc thiết lập cơng thức, xác định hệ số quy đổi, ...

Do khuơn khổ của một luận văn thạc sỹ nên đề tài chưa đánh giá hết được ảnh hưởng của các mơ hình, các phương pháp phân tích đến những vấn đề khác của mĩng cọc, các yếu tố địa chấn động lực cơng trình như: Động đất, xĩi mịn, ...

Đề tài này chưa đánh giá được hết ảnh hưởng của các mơ hình khác ngồi Morh- Coulomb và các nhân tố khác ngồi nhân tố mơ hình thu nhỏ.

6.2 Các kết quả nghiên cứu.

Nghiên cứu thực nghiệm trong phịng và hiện trường về nền đất đỏ bazan ở Pleiku. Đồng thời thí nghiệm mơ hình thu nhỏ mĩng cọc BTCT đài cao trên trên nền đất bazan này cĩ ý nghĩa thực tiển, các kết quả chính xác cao, thời gian thí nghiệm ngắn, chi phí thí nghiệm thấp, phù hợp cho một đề tài luận văn thạc sỹ.

6.2.1 Về chỉ tiêu cơ lý của đất đỏ bazan và sự biến đổi theo mùa (độ ẩm W)

Qua các thí nghiệm trong phịng và hiện trường cho thấy:

- Đất đỏ bazan ở Pleiku cĩ chiều dày lớn, các chỉ tiêu cơ lý như c,  e hầu như

khơng biến đổi theo độ sâu;

- Đất đỏ bazan cĩ hàm lượng hạt bé (<0.005 mm) cao, hê số rỗng lớn (0,9÷1), hệ số thấm lớn.

- Khi độ ẩm W tăng, gĩc ma sát  và lực dính (c) đều giảm, đặc biệt khi độ ẩm

76

- Đất đỏ bazan cĩ tính chất đầm chặt khá tương đồng với đất cát, độ ẩm tối ưu cho đầm chặt xấp xỉ 30%.

6.2.2 Về sức chịu tải của cọc và nhĩm cọc và sự biến đổi theo mùa (độ ẩm W) W)

Quan các thí nghiệm thực nghiệm và mơ phỏng ta thấy:

- Việc nghiên cứu mĩng cọc BTCT trên mơ hình thu nhỏ là một giải pháp tốt, cĩ thể áp dụng trong thiết kế và thi cơng nhà thấp tầng (cĩ quy mơ dưới 5 tầng).

- Với dạng cọc nhỏ và ngắn, sức chịu tải của cọc chủ yếu là do ma sát, sức kháng mũi của phần cọc trong lớp đất là khơng đáng kể. Trong trường hợp áp dụng cho nhà cao tầng cần phải thiết lập cơng thức, xác định hệ số quy đổi để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

- Hệ số nhĩm cọc trong đất đỏ bazan trong trường hợp đất ẩm xấp xỉ bằng 1. - Khi độ ẩm tăng, sức chịu tải cọc cĩ xu hướng giảm. Điều này cần kiểm chứng bằng thực nghiệm

6.3 Các kiến nghị.

6.3.1 Về khảo sát địa chất:

- Việc khảo sát địa chất để xây dựng cơng trình trên nền đất đỏ bazan ở Pleiku nên tiến hành lấy số liệu cả 2 mùa (mùa mưa và mùa khơ), với kết quả này cĩ thể tham khảo, đề xuất tư vấn, từ đĩ chọn số liệu phù hợp cho cấp cơng trình dự kiến xây dựng.

- Quá trình khoan khảo sát địa chất để xây dựng cơng trình phải thực hiện hết chiều sâu lớp đất, đến lớp đá Bazan trầm tích để xác định được chiều dày lớp đất.

6.3.2 Về thiết kế mĩng:

- Đối với mĩng Băng hoặc mĩng Bè nên chọn số liệu cơ lý của đất vào mùa mưa để thiết kế, bởi vì thời điểm này đổ ẩm lớn, khả năng nén lún của cơng trình cao, thiết kế nền mĩng sẽ đảm bảo được các yêu cầu kỹ thuật cho cơng trình.

- Đối với cơng trình sử dụng mĩng cọc BTCT nên lựa chọn số liệu hợp lý, vì qua thí nghiệm các chỉ số cơ lý (c,  e) ít thay đổi theo độ sâu, cịn khi thay đổi độ ẩm (W) thì lực dính (c) và gĩc ma sát trong (φ) cũng thay đổi. Chính vì vậy khi thiết kế

77

cần phân tích kỹ số liệu, đặc biệt là độ ẩm của nền đất, từ đĩ lựa chọn tiết diện cọc; số lượng cọc và chiều sâu cọc cho đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và giảm chi phí xây dựng cơng trình.

6.3.3 Về phương án nhà cao tầng.

Ở TP.Pleiku sử dụng mĩng cọc BTCT cho nhà cao tầng ở trên nền đất đỏ bazan là hợp lý nhất vì:

- Nền đất cĩ hàm lượng sét nhiều, tính chất cơ lý của đất tương đối yếu.

- Sâu dưới lớp đất đỏ bazan là đá Bazan trầm tích, ở độ sâu thường từ 20÷30m, với chiều sâu này cọc BTCT cĩ thể cắm trưc tiếp lên lớp đá này, nhằm tăng độ vững chắc cho cơng trình.

1

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Tác giả Minh Thi và Trần Dung “Pleiku trở thành đơ thị loại I”. Báo điện tử Gia Lai ngày 2/9/2017.

[2]. Bách khoa tồn thư mở Wikipedia. Đặc điểm khí hậu ở TP. Plei ku, Gia Lai. [3]. Tác giả Nguyễn Đình Xuyên và nhĩm nghiên cứu. Động đất ở khu vực TP. Pleiku tỉnh Gia lai.(1994) Theo sơ đồ phân vùng động đất Trung và Nam Trung Bộ.

[4]. Bản đồ địa chất Plei ku, theo cục Bản đồ địa chất Việt Nam online version 2.0 cung cấp.

[5]. Tác giả Văn Hữu Tập nghiên cứu “Đặc điểm địa hình đất đỏ bazan trong mối quan hệ với sử dụng và bảo vệ đất” Tháng Mười, 2015 Posted in Quản lý tài nguyên, Tài nguyên đất, Tin quốc tế, Tin tức mơi trường

[6]. Tác giả Phạm Thế Trịnh. Nghiên cứu đặc điểm sử dụng đất đỏ bazan (ferralsols) tỉnh Đắk Lắk. Sở khoa học và cơng nghệ Đắk Lắk – năm 2012

[7]. Tác giả Ts. Phan Dũng, với nghiên cứu “Phương pháp Xaratov để dự báo sức chịu tải dọc trục của cọc đĩng” Tạp chí khoa học Cơng nghệ Giao thơng Vận tải, năm 2007.

[8]. Tác giả Nguyễn Huy Hồn và cộng sự. Nghiên cứu Một sốvấn đề trong tính tốn sức chịu tải cọc đĩng theo Tiêu chuẩn 22TCN 272-05 :

[9]. Tác giả Ts. Sujit Kumar Pal Post “An Experimental and Numerical Study on Behaviour of Single Pile and Group of Piles in Layered Soils under Vertical Load” Associate Professor Dept. of Civil Engineering, NIT Agartala. Tripura, India

[10]. Tác giả Trịnh Việt Cường và cộng sự. Nghiên cứu Dự báo quan hệ Tải trọng – Độ lún của cọc từ kết quả nén tĩnh cọc tiết diện thu nhỏ. Tạp chí KHKT Xây dựng, số1/2016.

[11]. TCVN 9393: 2012. Cọc – Phương pháp thử hiện trường bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục. NXB Xây dựng, Hà nội. (2012)

[12]. TCVN 10304: 2014. Mĩng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế. NXB Xây dựng, Hà nội (2014).

2

[13]. Tác giả Bạch Vũ Hồng Lan. Nghiên cúu ảnh hưởng của hiệu ứng nhĩm đến khả năng chịu tải dọc trục và độ lún của nhĩm cọc thẳng đứng (2016). Đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ của tác giả.

[14]. N.Gogoi, S.Bordoloi and B. Sharma. A model study of Micropile Group Efficiency under Axial Loading Condition, International Journal of Civil

Engineering Research, (2014) .Vol.5, number 4, pp. 323-332.

[15]. S. Darci and Al. Experimental Investigations on the Efficiency Coefficient of Pile Groups,International Journal of Advanced Biotechnology and Research,

(2016) Vol-7, Special Issue3, pp2344-2350.

[16]. C. Harish, M. Manjunatha. Experimental study on load settlement behaviors

of micro pile under vertical loading, International Research Journal of Engineering and Technology, (2016). Vol.3, issue 7, pp. 2292-2296.

[17]. Dai G. (2012); “Load test on full scale bored pile groups”; Geotech. J.No 49; page 1293 –1308;

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực nghiệm trên mô hình thu nhỏ sức chịu tải dọc trục bê tông cốt thép trên đất đỏ bazan ở pleiku (Trang 94 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)