Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.3 Hệ số nhĩm cọc
2.3.1 Định nghĩa:
Hệ số nhĩm cọc (η): Kể đến sự giảm sức chịu tải của nhĩm cọc so với tổng sức
chịu tải của từng cọc đơn làm việc riêng lẻ.
Theo định nghĩa hệ số nhĩm cọc được tính theo cơng thức:
= Σ( ) ( 2.3.1)
Trong đĩ: Qg(u) là khả năng chịu tải giới hạn của nhĩm cọc;
Qu là khả năng chịu tải giới hạn của cọc đơn trong nhĩm cọc.
2.3.2 Một số cơng thức xác định hệ số nhĩm.
Cĩ khá nhiều cơng thức xác định hệ số nhĩm đã được đề xuất, cĩ thể liệt kê một số cơng thức phổ biến của các tác giả sau:
2.3.2.1 Cơng thức hệ số nhĩm của Converse – Labarre (1941)
= 1 − [2( ) ( )
. . ]atan ( ) ( 2.3.2)
Trong đĩ: n1 và n2 là số hàng, số cột của cọc trong đài, l là khoảng cách giữa các cọc, D là đường kính cọc.
20
2.3.2.2 Cơng thức hệ số nhĩm của của Sayed và Bakeer (1992)
Sayed và Bakeer đề nghị cơng thức tính hệ số nhĩm cho hệ cọc chịu tải dọc trục, dựa trên tiền đề hiệu ứng nhĩm cọc phụ thuộc chủ yếu vào thành phần ma sát giữa cọc và đất:
1(1's K) ; ( 2.3.3)
Với = ∑( )
∑( ) ( 2.3.4)
Trong đĩ:
ρ - hệ số ma sát; ρ = ( 0; 0,1) đối với cọc chống và ρ =1 đối với cọc ma sát); hệ số ρ cịn phụ thuộc vào tỷ trọng của đất cát hoặc độ sệt của đất dính;
Qf - Sức kháng bên của cọc đơn; Qb - Sức kháng mũi của cọc đơn;
K - hệ số tương tác nhĩm; Hệ số K = (0,4÷ 9,0), phụ thuộc vào phương pháp hạ cọc; khoảng cách giữa các cọc và tính chất của nền đất.
η’S - Hiệu số hình học, biến thiên trong khoảng (0,6 ÷ 2,5)
2.3.2.3 Cơng thức hệ số nhĩm của của Das (1998)
Das đề nghị một cơng thức thực nghiệm xác định hệ số nhĩm cho nhĩm cọc ma sát chịu tải trọng dọc trục [21] 2 1 2