Phương án 2: Sử dụng dao cắt và bộ truyền động băng tải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phát triển thiết kế và chế tạo máy tách vỏ hạt sen (Trang 69 - 72)

4.2. Giải pháp thực hiện

4.2.3.2. Phương án 2: Sử dụng dao cắt và bộ truyền động băng tải

Sơ đồ nguyên lý:

Hình 4.9: Sơ đồ nguyên lý cắt tách vỏ hạt sen

(1)_Hạt sen, (2)_ Dao cắt, (3)_Thanh gá dao, (4)_Gá dao, 5_ Puly băng tải, (6)_Băng tải.

Hình 4.10: Mơ hình 3D ngun lý cắt tách vỏ hạt sen Nguyên lý hoạt động: Nguyên lý hoạt động:

Hạt sen được cấp vào băng tải (6), khi băng tải chạy sẽ kéo hạt sen chạy (hạt sen đi theo hướng mũi tên (như hình 4.9) và hạt sen có su hướng lăn trịn đi qua phần đầu thanh gá dao (cùm gá dao) và tiến dần về cuối thanh gá dao (3) sau đó hạt sen được đưa đến lưỡi cắt (2), hạt sen lăn tròn đồng thời lưỡi cắt sẽ cắt một vệt trịn kín quanh chi vi hạt sen, băng tải tiếp tục kéo hạt sen đi qua phần cuối thanh thanh gá dao, lúc này lục ép và lực ma sát giữa băng tải và thanh gá dao làm tách vỏ khỏi hạt. Ở cụm cắt tách vỏ hạt sen thì thanh gá dao giữ vai trò quan trọng trong q trình bóc tách vỏ.

Ưu điểm:

 Thiết kế đơn giản dễ chế tạo và dễ thay thế  Lực cắt tách vỏ hạt sen thấp

 Hạt sen thành phẩm ít hỏng, hiệu suất cao  Tùy chỉnh theo kích thươc hạt.

Nhược điểm:

 Băng tải có tuổi thọ khơng cao  Lực truyền động băng tải thấp

 Có hiện tượng trược do bề mặt băng tải ma sát không tốt.

4.2.3.3. Lựa chọn phương án hợp lý nhất

Từ việc phân tích các phương án, ta chọn thiết kế cụm cắt tách máy tách vỏ hạt sen tươi theo nguyên lý sử dụng bộ truyền băng tải kết hợp dao cắt để cắt chung quanh chu vi hạt, dùng lực ép của thanh gá dao và băng tải để tách hạt.

Trong cơ cấu cắt và tách vỏ hạt sen thì chiều sâu cắt ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng thành phẩm, phần nhô ra khỏi thanh gá dao của dao cắt sẽ quyết định chiều sâu cắt, nếu cắt sâu quá sẽ làm phạm vào nhân sen nên phải có thiết kế riêng cho bộ phận này như sau:

Phương án 1: Thanh gá dao chữ V

Hình 4.11: Mơ hình 3D

thanh gá dao chữ V

Dao được kẹp chặt giữa 2 thanh gá dao (thanh gá dao trái và thanh gá dao phải) như hình 4.9

Hình 4.12: Thanh gá dao chữ V

(1)_Thanh gá dao trái, (2)_Dao cắt, (3)_Thanh gá dao phải, (4)_Hạt sen Ở phương án 1, cơ cấu hoạt động được nhưng không ổn định, hạt sen có thể cắt được nhưng cắt phạm vào nhân hoặc khơng cắt được do khó điều chỉnh chiều sâu cắt.

Phương án 2: Thanh gá dao ô van

Dao được kẹp chặt giữa 2 thanh gá dao (thanh gá dao trái và thanh gá dao phải) như hình 4.11

+ Dao chọn kiểu 2 (chương 3) để cắt vỏ hạt sen

Dựa vào thông số hạt sen ta thiết kế thanh gá dao để có thể cắt được hạt sen. Dựa vào kích thước chiều dày trung bình chiều dày của vỏ hạt sen ta xác định chiều sâu cắt vỏ hạt sen là Ttb, dựa vào đó ta xác định khoảng nhơ ra của dao chính là chiều sâu cắt. Dao được định vị bằng 2 chốt trụ để giữ cho dao không bi dịch chuyển theo phương thẳng đứng hay phương ngang trong quá trình cắt. Chiều rộng của rãnh được thiết kế bằng Lmax và chiều cao của rảnh được thiết kế bằng Dmax/2

Hình 4.13: Thanh gá dao ơvan

Ở phương án 2: Tỉ lệ nhân sen đạt cao hơn phương án 1, cơ cấu làm việc ổn định hơn do dao được kẹp chặt 2 thanh gá dao và được định vị bởi 2 chốt trụ nên dao không dịch chỉnh, chiều sâu cắt được khống chế.

Với những ưu thế về gá kẹp, chiều sâu cắt, làm việc ổn định nên phương án 2 được chọn để chế tạo máy tách vỏ hạt sen.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phát triển thiết kế và chế tạo máy tách vỏ hạt sen (Trang 69 - 72)