Mơ hình tổng thể máy tách vỏ hạt sen

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phát triển thiết kế và chế tạo máy tách vỏ hạt sen (Trang 86)

Chương 5

CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM

Quy trình chế tạo máy tách vỏ hạt sen bao gồm:  Chế tạo cụm 1: Cụm cơ cấu cấp phôi  Chế tạo cụm 2: Cụm cắt tách vỏ hạt sen

 Chế tạo các chi tiết: khung máy, hệ thống máng dẩn, phễu, các chi tiết liên quan và hoàn thiện máy

5.1. Chế tạo các bộ phận

5.1.1. Chế tạo cụm 1 - Cụm cơ cấu cấp phôi

 Thiết kế và chế tạo:

Hình 5.1: Cụm cấp phôi khi thiết kế

5.1.2. Chế tạo cụm 2 - Cụm cắt tách vỏ hạt sen

 Mơ hình thiết kế 3D cụm cắt tách vỏ hạt sen

Hình 5.3: Cụm cơ cấu cắt tách vỏ hạt sen khi thiết kế

Chế tạo thực tế cụm cắt và tách vỏ hạt sen được thể hiện trên hình 5.4

5.1.3. Chế tạo các chi tiết khác và hoàn thiện máy

Chế tạo khung, hệ thống máng dẩn, các phễu cấp và thu liệu, chế tạo các chi tiết

khác hồn thiện máy.

Hình 5.6: Máy tách vỏ hạt sen sau khi chế tạo 5.2. Thử nghiệm xác định năng suất máy. 5.2. Thử nghiệm xác định năng suất máy.

Mục đích thử nghiệm là để xác định năng suất thực của máy sau khi chế tạo Thiết bị thử nghiệm là máy tách vỏ hạt sen sau khi đã chế tạo

Số lượng hạt sen được thử nghiệm là 450 hạt. Quan sát và ghi nhận kết quả.

Bảng 5.1: Bảng kết quả thử nghiệm năng suất máy

Các thí nghiệm Số hạt Thời gian (s) Số hạt tách được Đạt (%)

Thí nghiệm 1 50 26 45 90 Thí nghiệm 2 50 28 44 88 Thí nghiệm 3 50 26 46 92 Thí nghiệm 4 50 30 48 96 Thí nghiệm 5 50 26 44 88 Thí nghiệm 6 50 28 43 96 Thí nghiệm 7 50 26 44 88 Thí nghiệm 8 50 28 45 90 Thí nghiệm 9 50 26 47 94 Trung bình 87,3%

Với kết quả (bảng 5.1) thì máy chạy đạt hiệu suất trung bình là 87,3%, máy đã đáp ứng được yêu cầu thiết kế.

5.3. Các thông số của máy.

Bảng 5.2: Bảng thơng số chính của máy

STT Tên các thơng số máy Thơng số

1 Kích thước L x W x H (mm) 1500 x 850 x 1268

2 Công suất máy 100 kg/giờ

3 Điện áp 220/380 v

4 Động cơ cấp phôi 90W

5 Động cơ băng tải cắt tách hạt sen 1,0kW

Chương 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1. Kết luận

Sau thời gian nghiên cứu, thiết kế, tính tốn, chế tạo và thử nghiệm quá trình hoạt động của máy. Luận văn đã được hoàn thành và đạt được các kết quả sau:

 Khảo sát được đặc tính cơ bản của hạt sen

 Đề xuất được qui trình cơng nghệ của máy tách vỏ hạt sen tươi  Đề xuất được nguyên lý cấp phôi

 Đề xuất được nguyên lý cắt tách vỏ hạt sen

 Phân tích, lựa chọn phương án thiết kế phù hợp với nhu cầu thực tế  Tính tốn và thiết kế các cụm chi tiết của máy

 Chế tạo thử nghiệm máy

 Xác định được các thơng số hoạt động chính của máy  Hồn chỉnh thiết kế.

6.2. Kiến nghị

Do thời gian, điều kiện nghiên cứu và chế tạo còn hạn chế nên đề tài còn một số nội dung chưa được hồn thiện. Vì vậy, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm giúp đề tài hoàn thiện hơn:

 Thiết kế tinh gọn hơn nữa các kết cấu của máy

 Tích hợp cơ cấu phân loại hạt trước khi đi vào cơ cấu cắt  Hoàn thiện cụm phân loại sản phẩm sau khi tách vỏ

 Phát triển máy có thể tách được các kích thước hạt khác nhau  Tính tốn và thiết kế thêm cơ cấu cắt tách vỏ để tăng năng suất

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Phước Tuyên, Kỹ thuật trồng sen, NXB Nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh - 2008.

[2]. Tơn Thất Ninh, Giáo trình cơ sở thiết kế máy và thiết bị thực phẩm, Nhà xuất bản bách khoa – Hà Nội- 2010.

[3]. Trịnh Chất – Lê Văn Uyển, Tính tốn thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Nhà xuất bản giáo dục, 2002.

[4]. Nguyễn Hồng Ngân- Nguyễn Danh Sơn, Kỹ thuật nâng chuyển-Tập 2, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2014

Nguồn khác [5].https://caolanh.dongthap.gov.vn/wps/portal/hcl/!ut/p/c0/04_SB8K8xLLM9MS SzPy8xBz9CP0os_jQEDc3n1AXEwN3Cz9DA09TIyNzS_MAA4sAc_2CbEdFA DmyCKE!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/HCL/sithcl/sitachu yentrang/sitanongnghiepnongthon/sitakythuatnongnghiep/sitatrongtrot/20111214+ cay+sen+va+ky+thuat+trong [6].https://sites.google.com/site/trambvtvhuyenvinhhung/cay-sen/ky-thuat-trong- sen-lay-hat [7].http://www.ingentaconnect.com/content/tcsae/tcsae/2014/00000030/00000013/ art00004?crawler=true [8]. http://giaoduc.net.vn/Suc-khoe/Chuyen-gia-Dinh-duong/Tac-dung-that-su-cua- hat-sen-post121943.gd

[9]. Renznik N.E (1975). PGS. TS Bùi Văn Miên: Máy chế biến thức ăn gia súc NXB Nông Nghiệp TPHCM 2004. [10]. https://www.alibaba.com/product-detail/Lotus-seeds-peeling-machine-Lotus- nut_60471218054.html?spm=a2700.7724857.main07.150.2bd13975b5ZWf4 [11]. https://www.alibaba.com/product-detail/lotus-seed-peeling-machine- 008618703616828_1931234877.html?spm=a2700.7724857.main07.216.2bd13975 b5ZWf4

[12].http://vaas.org.vn/Upload/Documents/Ket-qua-KHCN-1315/CTP-CCN- 16/49.pdf [13].https://m.2lua.vn/article/nong-dan-trong-sen-mong-co-thi-truong-on-dinh- 26706.html?hl=en [14]. http://rttc.hcmuaf.edu.vn/rttc-8130-1/vn/bong-sen.html [15]. http://vi.globals.sale/item.html?id=tb36257736591 [16]. https://www.slideshare.net/phunghuynh931102/giao- trinhxulydulieunghiencuuvoispssforwindows

PHỤ LỤC

BẢNG SỐ LIỆU KÍCH THƯỚC HẠT SEN TƯƠI

STT L D B STT L D B 1 21,0 14,8 1,1 51 20,8 14,8 1,0 2 20,6 15,0 1,0 52 19,5 13,9 1,0 3 20,7 14,4 0,9 53 20,0 13,0 1,0 4 20,4 13,9 1,0 54 21,0 14,3 1,0 5 20,4 14,8 1,1 55 20,8 14,3 1,0 6 19,3 13,0 1,0 56 20,0 14,0 1,0 7 21,0 14,7 1,1 57 19,4 13,6 1,0 8 19,4 13,8 1,0 58 20,1 14,0 1,0 9 19,6 13,4 1,0 59 20,0 14,0 0,9 10 20,1 14,0 1,0 60 20,0 14,2 1,0 11 20,0 13,6 1,0 61 21,0 14,7 0,9 12 20,0 14,3 1,1 62 20,2 14,4 1,0 13 19,7 14,4 0,9 63 19,4 14,0 1,0 14 20,2 14,2 1,0 64 19,6 14,2 1,0 15 20,4 14,3 1,1 65 20,5 13,0 1,0 16 20,8 14,6 1,0 66 19,2 12,8 0,9 17 20,3 14,6 1,0 67 19,4 13,3 1,0 18 20,0 14,3 1,0 68 19,7 13,3 0,9 19 20,0 14,1 1,1 69 19,4 13,9 0,9 20 19,4 13,0 1,1 70 19,6 14,1 0,9 21 20,4 13,7 1,0 71 20,0 14,3 0,9 22 19,5 12,8 1,0 72 20,5 14,3 1,1 23 19,6 13,9 1,1 73 20,5 14,8 1,1 24 20,6 14,1 1,1 74 19,0 12,8 1,0

25 20,6 14,3 1,0 75 19,2 13,7 1,0 26 20,7 14,3 1,1 76 19,7 13,9 1,0 27 20,8 14,3 1,0 77 20,5 14,8 1,1 28 20,4 13,0 1,0 78 19,5 13,2 1,0 29 20,0 14,2 0,9 79 20,0 13,0 1,0 30 20,8 14,6 1,0 80 19,7 13,0 1,0 31 19,6 14,1 1,0 81 20,2 14,3 1,0 32 19,4 14,6 1,1 82 20,4 14,1 0,9 33 19,7 14,2 0,9 83 20,8 13,6 1,0 34 20,2 12,6 0,9 84 20,3 14,1 1,0 35 20,4 13,4 1,0 85 20,0 14,1 1,1 36 20,8 13,7 1,0 86 20,0 14,2 1,0 37 20,3 13,2 1,0 87 20,0 14,7 1,0 38 20,0 13,9 1,0 88 20,2 14,4 1,0 39 20,0 14,1 1,0 89 20,4 14,0 1,0 40 20,0 14,3 0,9 90 20,8 13,3 1,1 41 20,1 14,0 1,1 91 20,3 14,1 1,1 42 20,0 14,8 1,1 92 19,4 12,8 1,0 43 20,0 15,0 1,0 93 20,5 14,1 1,0 44 19,7 13,8 1,0 94 19,6 13,2 1,0 45 20,2 13,9 1,0 95 19,4 13,9 1,1 46 20,4 14,8 1,0 96 19,7 12,6 0,9 47 21,0 14,7 1,1 97 20,0 14,3 1,0 48 20,3 14,4 0,9 98 20,0 14,0 1,1 49 19,6 13,9 1,0 99 19,4 13,9 1,1 50 20,8 14,8 1,0 100 20,1 14,0 1,0

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN TẤN THÍCH

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY TÁCH VỎ HẠT SEN

NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ MÃ SỐ: 60520103

CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS. TS. Trương Nguyễn Luân Vũ

(Ghi rõ họ, tên, chức danh khoa học, học vị và chữ ký)

Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS.TS. Đặng Thiện Ngôn

(Ghi rõ họ, tên,, chức danh khoa học, học vị và chữ ký)

Cán bộ chấm nhận xét 2: PGS.TS. Phạm Huy Hoàng

(Ghi rõ họ, tên, chức danh khoa học, học vị và chữ ký)

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ trước

HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

TÓM TẮT

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm được chế biến từ hạt sen đặc biệt các sản phẩm được chế biến từ hạt sen tươi. Một trong những cơng đoạn khó khăn và tốn nhiều thời gian trong chế biến là việc tách vỏ. Ở Việt Nam, việc tách vỏ hạt sen hầu như được thực hiện thủ công chủ yếu tách bằng tay nên năng suất thấp và không đảm bảo vệ sinh. Trong nghiên cứu này, tác giả thiết kế và chế tạo máy tách vỏ hạt sen tươi phục vụ cho các cơ sở sản suất vừa và nhỏ. Cụm cắt và tách của máy được chế tạo dựa trên nguyên lý sử dụng lực cắt và ép để tách vỏ, khi cắt dao cắt sẽ cắt một vết cắt xung quanh chu vi hạt sau đó dùng lực ép của thanh gá dao để ép tách vỏ. Mục đích khi cắt phải đảm bảo không phạm vào nhân sen và khi tách không làm dập, bể nhân sen. Kết quả tác giả đã chế tạo và thử nghiệm cho thấy máy tách vỏ hạt sen hoạt động tốt đạt hiệu suất 87,3% vỏ hạt sen đã được tách, nhân sen không bị đứt, nứt.

Từ khóa: hạt sen, nhân sen, tách vỏ hạt sen, máy tách vỏ hạt sen.

ABSTRACT

Nowadays, there are many products processed from lotus seeds in the market, especially those processed from fresh lotus seeds. One of the most difficult and time-consuming steps in processing is peelings. In Vietnam, lotus seed peeling is almost always performed manually by hand using stainless steel knives which leads to lower the productivity and lack of adequate food hygiene. In this study, the design and fabrication of fresh lotus seeds peeling machine for small and medium size food processing factories has been done. The cutter and remover mechanisms of the machine are fabricated based on the principle of using external force for cutting and pressing to remove the seed shells. A cutting line around the circumference of the seed will be cut whilst cutting process, then take the advantage of the remaining force of the cutter to remove the shells. The aim is to ensure the knife does not touch the seed-kernels while cutting and the seed-kernels are not fragmented as removing the shells. As a results, the machine is well assembled and, the experimental research proved that the machine is well performed and the performance is about 87.3 percent, the seed covers are entirely removed, the seed-kernels are not fragmented or cracked.

MỤC LỤC

TÓM TẮT .................................................................................... i ABSTRACT ................................................................................ ii MỤC LỤC .................................................................................. iii DANH MỤC HÌNH ẢNH ...........................................................vi DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................... vii Chương 1: GIỚI THIỆU ............................................................... 1 1.1. Đặt vấn đề .............................................................................. 1 1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................ 1 1.2.2. Ý nghĩa khoa học ................................................................ 1 1.2.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................. 2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................... 2 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................... 2 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................... 2 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................. 3 1.5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................ 3 1.5.1. Phương pháp phân tích lý thuyết ......................................... 3 1.5.2. Phương pháp thực nghiệm ................................................... 3 Chương 4: THIẾT KẾ VÀ TÍNH TỐN ...................................... 4 4.1. Yêu cầu thiết kế ..................................................................... 4

4.2.1.1. Xác định thơng số kích thước ........................................... 5 4.2.2. Cụm cấp phôi ...................................................................... 5 4.2.2.1. Phương án 1: Cấp phôi bằng phễu rung ............................ 5 4.2.2.2. Phương án 2: Cấp phôi bằng guồng tải ............................. 7 4.2.2.3. Lựa chọn phương án hợp lý nhất ...................................... 8 4.2.2.4. Tính tốn chọn guồng tải .................................................. 8 4.2.1.5. Tích tốn bộ truyền xích băng tải cấp phơi ..................... 10 4.2.3. Cụm căt tách vỏ hạt sen tươi ............................................. 11 4.2.3.1. Phương án 1: Sử dụng thùng quay .................................. 11 4.2.2.2. Phương án 2: Sử dụng dao cắt và bộ truyền băng tải ....... 12 4.2.2.3. Lựa chọn phương án hợp lý nhất .................................... 13 4.3. Tính tốn chọn động cơ cụm cắt tách vỏ hạt sen ................... 16 4.3.1. Thí nghiệm xác định lực ép (nén) cắt tách vỏ hạt sen ......... 16 4.3.2. Thí nghiệm đo tốc độ băng tải ........................................... 17 4.3.3. Tính tốn động cơ chạy băng tải cắt tách vỏ hạt sen. ......... 24 4.3.4. Tính tốn bộ truyền xích cụm cắt tách vỏ hạt sen............... 25 4.4. Kết cấu của máy tách vỏ hạt sen. .......................................... 27 Chương 5: CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM ................................. 28 5.1. Chế tạo các bộ phận ............................................................. 28 5.1.1. Chế tạo cụm 1 - Cụm cơ cấu cấp phôi ............................... 28 5.1.2. Chế tạo cụm 2 - Cụm cắt tách vỏ hạt sen ........................... 29

Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................... 33 6.1. Kết luận ............................................................................... 33 6.2. Kiến nghị ............................................................................. 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................... 34

DANH MỤC HÌNH ẢNH

HÌNH TRANG

Hình 4.1: Các thành phần chính của máy tách vỏ hạt sen .............. 4 Hình 4.2: Kích thước hạt sen ......................................................... 5 Hình 4.5: Cấu tạo cấp phơi bằng phễu rung ................................... 6 Hình 4.6: Phễu cấp phơi và guồng tải. ........................................... 7 Hình 4.7: Thơng số guồng tải ........................................................ 9 Hình 4.8: Sơ đồ thùng quay tách vỏ hạt sen................................. 11 Hình 4.9: Sơ đồ nguyên lý cắt tách vỏ hạt sen ............................. 12 Hình 4.11: Mơ hình 3D Thanh gá dao chữ V............................... 14 Hình 4.12: Thanh gá dao chữ V .................................................. 14 Hình 4.13: Thanh gá dao ơvan .................................................... 15 Hình 4.14: Sơ đồ thí nghiệm đo lực ép ........................................ 16 Hình 4.15: Cơ cấu cắt tách vỏ hạt sen ......................................... 18 Hình 4.16: Mơ hình tổng thể máy tách vỏ hạt sen........................ 27 Hình 5.1: Cụm cấp phơi khi thiết kế ............................................ 28 Hình 5.2: Cụm cấp phơi sau khi chế tạo ...................................... 28 Hình 5.3: Cụm cơ cấu cắt tách vỏ hạt sen khi thiết kế ................. 29 Hình 5.4: Cụm cơ cấu cắt tách vỏ hạt sen sau khi chế tạo ............ 29

DANH MỤC BẢNG BIỂU

BẢNG TRANG

Bảng 4.6: Bảng thơng số của bộ truyền xích cụm cấp phơi .......... 10 Bảng 4.7: Bảng kết quả thí nghiệm đo lực cắt vỏ hạt sen ............. 17 Bảng 4.8: Bảng kết quả thí nghiệm đo tốc độ băng tải ................. 18 Bảng 4.9: Bảng kiểm tra sự tương thích ...................................... 19 Bảng 4.10: Bảng phân phối chuẩn ............................................... 20 Bảng 4.11: Bảng thống kê Levene............................................... 21 Bảng 4.12: Bảng phân tích phương sai ANOVA đơn yếu tố ........ 21 Bảng 4.13: Bảng phân tích kiểm định thứ hạng ........................... 22 Bảng 4.4: Bảng kết quả kiểm định thứ hạng ................................ 24 Bảng 4.15: Bảng thơng số của bộ truyền xích cụm cắt tách vỏ hạt sen

................................................................................................... 26 Bảng 5.1: Bảng kết quả thử nghiệm năng suất máy ..................... 31 Bảng 5.2: Bảng thông số máy ..................................................... 32

Chương 1

GIỚI THIỆU

1.1. Đặt vấn đề

Hạt sen ngoài là một vị thuốc đông y quen thuộc từ xa xưa nó cịn là một loại thực phẩm rất tốt đối với sức khỏe con người. Cho nên nhu cầu tiêu thụ hạt sen tưới ngày càng nhiều, để chế biến món ăn từ hạt sen phải tiến hành sơ chế. Trong khâu sơ chế hạt sen thì khâu tách vỏ là khâu tốn nhiều thời gian nhất. Ở nước ta việc tách vỏ hạt sen chủ yếu được làm bằng tay nên cho năng suất thấp, các máy tách vỏ hạt sen đang có trên trị trường chủ yếu là tách vỏ hạt sen khơ.

Với nhu cầu trên thì đề tài: “Nghiên cứu phát triển thiết kế và chế tạo máy tách vỏ hạt sen” là cấp thiết.

1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.2.2. Ý nghĩa khoa học

Kết quả nghiên cứu của đề tài đưa ra được phương án thiết kế các cụm máy và máy hoàn chỉnh. Phân tích ưu nhược điểm của các thiết kế làm cơ sở để hoàn chỉnh máy khi thiết kế, chế tạo.

1.2.2. Ý nghĩa thực tiễn

 Tăng năng suất lao động

 Nâng cao chất lượng sản phẩm  Giảm giá thành cho sản phẩm

 Cải thiện đời sống kinh tế cho các hộ gia dình trồng và chế biến hạt sen.

1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

 Tìm hiểu các thơng số của hạt sen  Đề xuất nguyên lý của cơ cấu cấp phôi  Đề xuất nguyên lý cắt và tách vỏ hạt sen tươi  Cơ khí hóa khâu bóc tách vỏ hạt sen tươi

 Thiết kế, chế tạo hoàn chỉnh máy tách vỏ hạt sen tươi công suất vừa và nhỏ đem lại hiệu quả kinh tế, phục vụ cho nhu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phát triển thiết kế và chế tạo máy tách vỏ hạt sen (Trang 86)