So sánh hiệu quả điều trị hội chứng

Một phần của tài liệu Thực trạng nhiễm hội chứng tiêu chảy ở lợn con (0 - 45 ngày tuổi) tại trại lợn giống bố mẹ công ty Mavin, Hòa Bình và hiệu quả điều trị (Trang 55 - 64)

tiêu chảy qua 2 phác đồ

Phác đồ Số con theo dõi (con) Số con điều trị (con) Số con khỏi bệnh (con) Tỷ lệ khỏi bệnh (%) Thời gian khỏi bệnh TB(ngày) Số con tái phát (con) Tỷ lệ tái phát (%) 1 50 50 42 84 4 3 7,14 2 50 50 46 92 3 2 4,34

Kết quả tại bảng 4.6. cho thấy cả hai phác đồđiều trị trên 2 lơ đều có hiệu quả nhưng tỷ lệ khác nhau. Ở phác đồ 2 điều trị hội chứng tiêu chảy ở tại trại. Việc tiêm kháng sinh đặc trị tiêu chảy Enrofloxacin kết hợp Mekosal, bổ sung men tiêu hóa cân bằng hệ vi sinh đường ruột có hiệu quả rất cao, tỷ lệ khỏi của phác đồ2 cao hơn tỷ lệ khỏi của phác đồ 1.

Hình 4.4. Tỷ lệ khỏi bệnh và tỷ lệ tái phát khi thử nghiệm phác đồ

So sánh tỷ lệ khỏi và tỷ lệtái phát của 2 phác đồ ta thấy ở phác đồ 2 cho tỷ lệ khỏi cao hơn phác đồ 1 là 8 %. Tỷ lệ tái phát thấp hơn 2,8 %. Qua đó có thể kết luận phác đồ 2 cho hiệu quả điều trị cao với hội chứng tiêu chảy. Từ các kết quả trình bày ở trên, chúng tôi nhận xét rằng điều trị hội chứng tiêu chảy bằng Enrofloxaccin qua con đường tiêm kết hợp với thuốc bổ trợ Mekosal và men tiêu hóa đạt kết quả cao hơn việc sử dụng Amoxcoli trộn cám kết hợp với mekosal và men tiêu hóa. Vì kháng sinh Enrofloxacin có thể hoạt động độc lập khơng cần kết hợp cùng một số hợp chất kháng sinh nền, cơ chế chính của kháng sinh này là đình chỉ hoạt động của enzyme gyrase, phụ thuộc vào sự sao chép của chuỗi xoắn DNA trong nhân tế bào của mầm bệnh.

Enrofloxacin trị khá tốt các bệnh liên quan tới viêmnhiễm đường tiết niệu sinh dục, hội chứng MMA, đặc biệt tốt nếu nhiễm khuẩn do Ecoli phù đầu sưng mặt, phân trắng, phân vàng ở heo con. Enrofloxacin là kháng sinh tổng hợp thế hệ III của nhóm Fluroquinolone, có hoạt phổ tác dụng mạnh với vi khuẩn Gram (-). Nó ức chế sự sao chép DNA bằng cách kết dính hai tiểu đơn vị A của DNA gynase làm cho DNA không xoắn vào được. Tức là tác động vào cơ quan

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Phác đồ 1 Phác đồ 2 84 92 7.14 4.34 Tỷ lệ khỏi (%) Tỷ lệ tái phát (%) %

điều khiển quá trình sống của vi khuẩn là nhân. Enzofloxacin khuyếch tán nhanh trong cơ thể động vật được điều trị và duy trì nồng độ tác dụng trong vòng 24 giờ. Vậy nên ở phác đồ 2 có kết quả cao hơn.

Đối với việc điều trị hội chứng tiêu chảy, thì thời gian điều trị ngắn là quan trọng nhấtchứng tỏ thuốc có tác dụng nhanh, khả năng tiêu diệt và ức chế mầm bệnh nhanh, giúp cho hệ tiêu hóa nhanh phục hồi, ít ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng sau này giảm tổn thất về chi phí điều trị và thời gian chăm sóc. Vì vậy nên ưu tiên sử dụng phác đồ 2 để tiến hành điều trị hội chứng tiêu chảy. Ngồi ra, cũng có thể sử dụng phác đồ 1 để điều trị hội chứng tiêu chảy.

PHẦN 5.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết Luận

- Từ kết quả thu được trong thời gian khảo sát và nghiên cứu hội chứng tiêu chảy ở lợn con giai đoạn (0-45 ngày tuổi), tôi rút ra được một số kết luận sau.

- Tình hình chăn ni của trại ổn định. Cơng tác phịng bệnh cho đàn lợn của trại được thực hiện khá tốt và nghiêm túc. Trên đàn lợn của trại hầu như các bệnh truyền nhiễm được tiêm phịng đều khơng xảy ra, chỉ có một số bệnh như tiêu chảy, viêm phổi, viêm khớp, viêm tử cung…

- Tình hình nhiễm bệnh chung ở trại: Viêm phổi tỷ lệ nhiễm là 1,89%, viêm khớp tỷ lệ nhiễm là 2,47%. Hernia chiếm tỷ lệ 2,03 %. Hội chứng tiêu chảy ( 0- 45 ngày tuổi) chiếm tỷ lệ nhiễm cao nhất là 34,9%

-Tỷ lệ nhiễm hội chứng tiêu chảy ở lợn con (0-45 ngày tuổi ) theo các tháng của trại khá cao, cao nhất vào giai đoạn 2 từ 28/12- 12/2 chiếm tỷ lệ 56,85% và thấp nhất vào giai đoạn 16/2-2/4 với tỷ lệ là 20,84%. Tỷ lệ lợn con chết vì hội chứng tiêu chảy của trại không cao chỉ chiếm 8,12%.

- Ở các độ tuổi khác nhau thì tỷ lệ nhiễm hội chứng tiêu chảy ở lợn con là khác nhau. Độ tuổi có tỷ lệ nhiễm cao nhất là từ 8 -14 ngày tuổi 14,29%, thấp nhất là giai đoạn 15-21 ngày tuổi 4,58%. Ở độ tuổi 1-7 ngày tuổi tỷ lệ nhiễm bệnh cũng thấp 7,2%.

-Tỷ lệ nhiễm hội chứng tiêu chảy theo tính biệt khác nhau. Con cái mắc cao 41,20%. Con đực là 28,16%

-Triệu chứng điển hình của hội chứng tiêu chảy ở lợn con theo mẹ được thể hiện qua phân loãng, tanh , khắm màu trắng vàng nâu với tỉ lệ là 100%. Sau đó là sút cân gầy gị chiếm tỷ lệ (49,47%). Hiện tượng ủ rũ mệt mỏi, lười vận động (45%). Niêm mạc nhợt nhạt, khô lông xù (44,47%). Giảm bú, giảm ăn là (35,62%). Triệu chứng thần kinh (1,56%)

- Trong 2 phác đồ điều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn con được thử nghiệm thì phác đồ2 có tỷ lệ khỏi bệnh cao hơn, tỷ lệ tái phát thấp hơn so phác đồ 1. Cụ

thể là với phác đồ 2 đạt tỷ lệ khỏi là 92%, tỷ lệ tái phát là 4,34%.Trong khi phác đồ1 có tỷ lệ khỏi là 84%, tỷ lệ tái phát là 7,14%.

5.2. Kiến nghị

-Cần áp dụng chặt chẽ hơn các quy trình phịng bệnh. Cần làm kháng sinh đồ từ các chủng vi khuẩn phân lập được để xác định kháng sinh mẫn cảm giúp điều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn con theo mẹ tốt hơn.

-Thử nghiệm các phác đồđiều trị mới nhằm rút ngắn thời gian điều trị, hạn chếảnh hưởng của bệnh đến hiệu quả chăn nuôi của trại.

- Đảm bảo các điều kiện chuồng trại hợp vệ sinh, tránh gió lùa vào mùa đơng và thống mát về mùa hè, hạn chế nhất tình trạng nái đè phân, đan nhựa ẩm ướt; tiêu dệt động vật trung gian như ruồi, muỗi, nhện,...

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu trong nƣớc

1. Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên (2000), Sử dụng chế phẩm sinh học Biosubtyl để phòng bệnh tiêu chảy trước và sau cai sữa. Tạp chí KHKT Thú y, tập VII, số 2.

2. Trần Cừ (1975), “ cơ sở sinh lý của nuôi dưỡng lợn con ’’. Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật , Hà Nội.

3. Đoàn Thị Kim Dung (2003), Sự biến đổi một số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trị của E.coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con theo mẹ, các phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹNông nghiệp, Viện Thú y

4. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Hu nh Văn Kháng (1996), Bệnh ở lợn nái và lợn con, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

5. Lê Thị Thu Hồi, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đồn Băng Tâm (2008), “Nghiên cứu chế tạo vacxin E.coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nơng nghiệp Thực phẩm, số 9.

6. Nguyễn Thị Thanh Hà, Bùi Thị Tho (2009), “Nghiên cứu bào chế thử nghiệm cao mật bò và ứng dụng phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí KHKT Thú y, tập XVI, số 2.

7. Phạm Hồng Sơn Hưng ( 2016), Đánh giá tính mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn Ecoli và Salmonela spp phân lập từ phân lợn con theo mẹ bị tiêu chảy ở huyện Phú Vang , tỉnh Thừa Thiên Huế.

8. Trần Minh Hùng, Hồng Danh Dự, Đinh ThịBích Thủy và cộng sự (1986), “Tác dụng của Dextran –Fe trong phòng và trị hội chứng thiếu máu ở lợn con”, Kết quả nghiên cứu KHKT, Viện thú y.

9. Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, NXB Nông

nghiệp.

10.Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình chẩn đốn lâm sàng thú y, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

11.Sử An Ninh (1993), Kết quả bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, ẩm độ thích hợp phòng bệnh phân trắng lợn con, Kết quả nghiên cứu khoa học CNTY,

NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

12.Nguyễn Thị Nội (1985), Tìm hiểu vai trị của Escherichia Coli trong bệnh phân trắng lợn con và vaccine dự phòng, Luận án Phó tiến sĩ Nơng nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam

13.Phan Thanh Phượng, Trần Thị Hạnh, Phạm Thị Ngọc, Ngơ Hồng Hưng (1996), “Nghiên cứu xác định vai trò của vi khuẩn yếm khí Clostridium

perfringens trong hội chứng tiêu chảy của lợn” - Tạp chí Nơng nghiệp và Cơng nghiệp thực phẩm (số 12).

14.Phạm Thế Sơn và Phạm Khắc Hiếu (2008). Tác dụng kháng khuẩn của chế phẩm EM-TK21 với vi khuẩn E. coli, Salmonella, Clostrium và khả năng phòng trịtiêu chảy của EM-KT21.Tạp chí Khoa học Thú y.

15.Nguyễn Như Thanh (1997), Miễn dịch học, Giáo trình cao học Thú y, NXB Nông nghiệp.

16.Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp.

17.Phạm Ngọc Thạch (2006), Bệnh nội khoa gia súc, NXB Nông nghiệp 18.Trịnh Quang Tuyên (2005), Xác định các yếu tố gây bệnh của vi khuẩn

Escherichia coli gây Colibacillosis ở lợn con các trại chăn nuôi tập trung, Luận án tiến sỹNông nghiệp, Hà Nội, 2005

19.Lê Văn Tạo (2006). “Bệnh do vi khuẩn Escherichia coli gây ra ở lợn” - Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIII, số 3, trang 75-84

20.Vũ Đình Tơn ( 2009 ), giáo trình Chăn ni lợn– Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam.

21.Tạ Thị Vịnh (1996). “ Những biến đổi bệnh lý ở đường ruột trong bệnh phân trắng lợn con”, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, trường Đại học Nơng nghiệp I.

II. Tài liệu nƣớc ngồi

1. Akita E.M. and S.Nakai (1993), Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols, 160 (1993), pp.207 – 214.

2. Evans D.G., Evan D.J., Gorbch S.L.(1973), ”Production of vascular permeability factor by enterotoxigenic Escherichia coli isolated fromman” Infec.Immun,V8, pp.725-730.

PHỤ LỤC

MỘT SỐ ẢNH THUỐC ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY

GV hƣớng dẫn 1

PGS.TS.Cao Văn

GV hƣớng dẫn 2

Th.S Phan Thị Yến

Sinh viên thực hiện

Một phần của tài liệu Thực trạng nhiễm hội chứng tiêu chảy ở lợn con (0 - 45 ngày tuổi) tại trại lợn giống bố mẹ công ty Mavin, Hòa Bình và hiệu quả điều trị (Trang 55 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)