PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Thực trạng nhiễm hội chứng tiêu chảy ở lợn con (0-45 ngày tuổi)
4.1.2. Tình hình nhiễm hội chứng tiêu chảy ở lợn con (0-45 ngày tuổi) theo các
các tháng
Hội chứng tiêu chảy ở lợn con luôn là mối lo ngại lớn nhất của người chăn ni. Nó khơng ngừng làm giảm khả năng tăng trọng của đàn lợn con mà cịn có thể gây chết với tỷ lệ cao nếu khơng có biện pháp can thiệp kịp thời. Vì vậy phải có biện pháp phù hợp để khắc phục những thiệt hại do hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại trại Cuối Hạ công ty Mavin. Trang trại lợn Cuối Hạ là trại chăn ni kép kín. Tuy nhiên hoạt động chăn nuôi của trại vẫn chịu ảnh hưởng của yếu tố ngoại cảnh. Thời tiết bốn mùaở trại từ tháng 11 đến hết tháng 4 thay đổi liên tục nên không thể nào đề phòng hết được các yếu tố gây bệnh, đặc biệt là bệnh tiêu chảy. Vì thế tỷ lệ bệnh tiêu chảy xảy ra theo năm tháng là khác nhau làm ảnh hưởng đến chăn nuôi và kinh tế. Để nắm được được tình hình nhiễm hội chứng tiêu chảy ở lợn con (0-45 ngày tuổi) tại trại, từ đó đưa ra được biện pháp phịng trừ hữu hiệu nhất. Tơi tiến hành điều tra tình hình nhiễm hội chứng tiêu chảy ở lợn con (0-45 ngày tuổi ) ở trại Cuối hạ theo các tháng. Kết quảđược trình bày ở bảng 4.2.
Bảng 4.2. Tỷ lệ nhiễm hội chứng tiêu chảy ở lợn con (0-45 ngày tuổi) theo các tháng
Qua bảng 4.2. ta thấy, tỷ lệ nhiễm hội chứng tiêu chảy ở lợn con giai đoạn ( 0-45 ngày tuổi) xảy ra với mức độ tương đối cao, cao nhất là vào giai đoạn từ 28 12 đến 12 2 là 56,85% và giảm dần vào giai đoạn 3 từ 16 2 đến 2/4 là 20,08%. Giữa các tháng khác nhau có tỷ lệ nhiễm khác nhau.
Qua bảng trên, ta thấy tỷ lệ nhiễm hội chứng tiêu chảy qua các giai đoạn khác nhau rõ ràng. Giai đoạn 1 (9/11-24/12 ) số con mắc cao (256/986 con) với tỷ lệ 25,96%, bởi vì tháng này đang trong thời tiết lạnh nhiệt độ thấp làm cho độ khơ thống chuồng ni bị hạn chế, là điều kiện thích hợp cho vi khuẩn gây bệnh kết hợp chế độ chăm sóc vệ sinh chưa tốt nên lợn con bị tiêu chảy khá nhiều.
Giai đoạn thứ 2 (28/12-12/2) số con mắc cao nhất (531/934 con) với tỷ lệ tăng lên đến 56,85%, Theo nghiên cứu của Niconxki V.V (1971) đã nhấn mạnh “ Khi cơ thể gia súc non bị lạnh kéo dài sẽ làm giảm phản ứng miễn dịch, giảm số lượng bạch cầu và tác dụng thực bào, giảm khả năng diệt trùng của máu do đó gia súc dễ bị vi khuẩn tấn công”. Trong tháng 1 ở trại Cuối hạ thuộc huyện
Thời gian theo dõi Số lợn con theo dõi (con) Số lợn con mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) Số lợn con chết (con) Tỷ lệ chết (%) 9/11- 24/12 986 256 25,96 12 4,68 28/12 - 12/2 934 531 56,85 58 10,92 16/2 – 2/4 830 173 20,84 8 4,62 Tổng 2750 960 34,90 78 8,12
Kim bơi tỉnh Hịa bình có 4 đợt khơng khí lạnh nhất của năm. Thời gian này thời tiết bắt đầu thay đổi, bão, mưa gió thất thường kèm theo khơng khí lạnh khiến độ ẩm tăng cao, ngoài ra việc điều chỉnh nhiệt độ chuồng thì thời tiết thay đổi khiến cho lợn con dễ bị mắc bệnh hơn. Khi thời tiết lạnh đàn lợn con nhất là đàn lợn con đang bú sữa mẹ dễ mắc hội chứng tiêu chảy. Lợn con theo mẹ trung khu điều hòa chưa phát triển hoàn chỉnh, nếu nhiệt độ lạnh quá làm cho lợn sẽ bị stress và phát sinh các bệnh đường tiêu hóa. Điều đó dẫn tới giai đoạn này có tỷ lệ nhiễm hội chứng tiêu chảy cao nhất.
Theo Sử An Ninh ( 1995), lạnh ẩm là yếu tố hàng đầu nguyên nhân của bệnh tiêu chảy ở lợn con, chúng gây rối loạn hệ thống điều hòa vàtrao đổi nhiệt nhiệt (chủ yếu là hệ thần kinh và nội tiết), dẫn đến rối loạn quá trình trao đổi chất của cơ thể. Từ đó sức đề kháng bị suy sụp, mở đường cho sự tấn công của nhiều loại vi khuẩn, virus cực độc, phá hủy cấu trúc và hoạt động của dạ dày. Các enzim tiêu hóa ở lợn con chưa hồn chỉnh, dịch vị chưa có HCL tự do nên khơng hoạt hóa được men Pepsin, do đó khơng tiêu hóa được sữa mẹ, đồng thời sữa là một môi trường tốt cho nhiều loại vi khuẩn gây bệnh. Tất cả nguyên nhân trên làm hội chứng tiêu chảy ở lợn con thêm trầm trọng, dẫn đến còi cọc và tử vong.
Đến giai đoạn 3 (16/2-2/4), số con nhiễm đã giảm hơn so với 2 giai đoạn trước (173/830 con) với tỷ lệ 20,84%. Lúc này thời tiết đã chuyển sang mùa hè, khoảng thời gian này thời tiết ấm áp hơn hai giai đoạn trước, mưa cũng giảm bớt, chuồng trại thơng thống hơn, vệ sinh chuồng trại, chăm sóc được thuận lợi hơn, nên tỷ lệ nhiễm bệnh cũng đã giảm đi .
25,96 56,85 20,84 4,68 10.92 4,62 0 10 20 30 40 50 60 9/11- 24/12 28/22-12/2 16/2- 2/4 tỷ lệ mắc(%) tỷ lệ chết(%) %
Hình 4.1. Tỷ lệ nhiễm, tỷ lệ chết hội chứng tiêu chảy ở lợn con (0-45 ngày tuổi) theo các tháng
Ngoài đánh giá tỷ lệ nhiễm, tơi cịn đánh giá đến tỷ lệ chết của bệnh. Qua bảng trên ta cũng thấy, tỷ lệ lợn con nhiễm bệnh cao nhưng tỷ lệ lợn con chết lại rất thấp, điều này cho thấy công tác thú y tại trại khá tốt, tỷ lệ chết chỉ có 8,12% thường là những con nhỏtrong đàn, những con yếu ớt hoặc một sốkhơng có khả năng hồi phục.
Như vậy thời tiết và khí hậu có ảnh hưởng rất lớn tới tỷ lệ nhiễm bệnh. Đặc biệt là nhiệt độ thấp, độ ẩm cao, chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn. Việc điều chỉnh tiểu khí hậu chuồng nuôi tốt sẽ làm giảm yếu tố bất lợi của môi trường tự nhiên đến cơ thểgia súc, làm giảm hoạt động của vi sinh vật trong khu chuồng ni, do đó sẽ làm hạn chế tỷ lệ nhiễm bệnh, ngoài ra tại trại việc cho lợn con tập ăn sai cách cũng là nguyên nhân khiến lợn con dễ bị bệnh. Thực tế trại cũng đã thực hiện các biện pháp như khống chế nhiệt độ thích hợp cho lợn con, chuồng trại luôn khô ráo, sạch sẽ, thống mát, tránh được gió lùa, mát mẻ vào mùa hè và ấp áp vào mùa đông. Mỗi ô chuồng được lắp đặt một bóng đèn hồng ngoại và lồng úm để sưởi ấm duy trì thân nhiệt cho lợn khi trời rét. Khi
trời nóng có hệ thống làm mát và chống nóng ở mỗi dãy chuồng. Cơng tác vệ sinh và dọn phân, chăm sóc cho lợn con tốt để hạn chế nhiễm bệnh.