1. Lợn con theo mẹ Ngày tuổi 3 21 Đẻ 2 tuần sau đẻ 3 tuần sau đẻ
3.4.2.4. Cơng tác chẩn đốn và điều trị bệnh gặp trên đàn lợn tại trại
Để điều trị bệnh cho đàn lợn đạt hiệu quả cao, thì việc phát hiện bệnh kịp thời và chính xác giúp ta đưa ra được phác đồ điều trị tốt nhất làm giảm tỉ lệ chết, giảm thời gian sử dụng thuốc và giảm thiệt hại về kinh tế. Vì vậy mỗi sáng vào chuồng phải tiến hành kiểm tra, theo dõi đàn lợn ở tất cả các chuồng để phát hiện ra những con bị bệnh hoặc có dấu hiệu bị bệnh.
Bại liệt sau sinh
- Nguyên nhân:
Từ đó, gây tổn thương thần kinh lợn hoặc ảnh hưởng đến đám rối hông khum làm lợn mẹ bị bại liệt.
- Biểu hiện: lúc đầu lợn mẹ đi lại khó khăn, về sau khơng đứng lên được mà nằm bẹp một chỗ. Nếu bệnh kéo dài, con vật dễ bị loét từng mảng da phía tiếp xúc với nền chuồng.
- Điều trị: tiêm Canxi B12 3 – 5 ngày liên tục kết hợp với bón cho ăn.
Lợn nái viêm vú, viêm tử cung
- Nguyên nhân có thể do:
+ Khi can thiệp bằng tay nhưng không được tiêm kháng sinh.
+ Chuồng trại mất vệ sinh, nguồn nước uống nhiễm khuẩn.
+ Chuyển nái từ chuồng mang thai sang chuồng đẻ quá muộn.
+ Thức ăn lợn nái nhiễm độc tố nấm mốc, vi khuẩn Ecoli, Salmonela.
+ Khẩu phần ăn quá cao, nái quá béo.
+ Nhiệt độ chuồng nuôi quá thấp hoặc quá cao.
+ Lợn viêm đường tiết niệu.
- Biểu hiện: âm hộ sưng, chảy mủ, màu sắc dịch viêm tuỳ từng mức độ viêm, vú sưng, mất sữa, lợn con tiêu chảy, mặt lợn con bẩn xây xước. Bầu vú sưng nóng, phù nề, ấn tay vào bầu vú khi nhấc ra vẫn còn vết.
- Điều trị: Kháng sinh + giảm đau, kháng viêm. Loại trừ các nguyên nhân nêu trên.
Lợn nái bị sót con, sót nhau
- Biểu hiện: Dịch sản chảy ra từ âm hộ, có biểu hiện rặn đẻ, lợn nái sốt cao.
- Nguyên nhân: Có thể do thai quá to, hoặc do sức khỏe lợn mẹ yếu, hoặc do thai ngược, hoặc do bị sát nhau, do người trực không quan tâm kiểm tra.
- Giải pháp: Can thiệp bằng tay, tiêm Oxytocin, kết hợp tiêm kháng sinh
Hội chứng tiêu chảy
- Nguyên nhân: Có thể do thiếu nhiệt, hoặc do lợn nái viêm vú viêm tử cung, nái mất sữa, hoặc do lợn nái quá béo, hoặc lợn con không bú đủ sữa đầu, thức ăn tập ăn không đảm bảo chất lượng, thức ăn lợn mẹ chất lượng kém, cách cho ăn không đúng, hoặc do vệ sinh chuồng trại khơng tốt hoặc do bị gió lùa nhiễm lạnh, hoặc do nhiễm bệnh khi phẫu thuật, hoặc do nóng quá, hoặc do nước uống không đảm bảo chất lượng hoặc do nhiễm bệnh từ lợn khác, hoặc do lợn con không được tiêm sắt, hoặc do lợn con nhiễm mầm bệnh như: PED, TGE, Rotavirus, PRRS…
- Biểu hiện: Lợn nằm chất đống, túm tụm, nằm lên bụng lợn mẹ, tiêu chảy, cơ thể bẩn, mặt lợn con bẩn xây xước.
- Giải pháp: loại bỏ các nguyên nhân trên, sử dụng kháng sinh + điện giải, giữ ấm cho lợn.
Lợn con bị viêm khớp
- Biểu hiện: Khớp sưng to, nóng mềm hoặc sưng cứng lạnh, đi lại khó khăn.
- Nguyên nhân: Do vệ sinh chuồng trại kém, khung chuồng sàn chuồng không tốt gây tổn thương, do lợn mẹ ít sữa lợn con phải tranh bú, do nhiệt độ chuồng lạnh, do q trình phẫu thuật mài nanh cắt đi gây viêm nhiễm vi khuẩn steptococcus hoặc staphylococcus, M.hyohinis.
- Điều trị: Lincospectin hoặc penstep hoặc dynamutilin hoặc amoxycilin, kết hợp với giảm đau kháng viêm.
Lợn con bị hecni
- Biểu hiện: Sưng phồng ở rốn hoặc ở bao dịch hoàn.
- Nguyên nhân: do lỗ rốn bị hở sau khi sinh, hoặc do bị tổn thương cơ học sau sinh, hoặc do di truyền, thiến không đúng kỹ thuật.
- Giải pháp: phẫu thuật.
3.4.3. Một số cơng thức tính
∑ số lợn mắc bệnh Tỉ lệ lợn mắc bệnh (%) = x 100 ∑ số lợn theo dõi
- Tỉ lệ lợn khỏi bệnh:
∑ số con khỏi bệnh Tỉ lệ lợn khỏi (%) = x 100 ∑ số con điều trị
3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu
Phần 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Kết quả đánh giá tình hình chăn ni tại trại
Trong thời gian làm việc tại trại em đã tiến hành phân tích tình hình chăn ni của trại trong thời gian từ năm 2018-2020. Kết quả thu được tại bảng dưới đây.