Kiểm định độtincậycủa thang đo Chương trình khuyến mãi

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2 các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến HÀNH VI sử DỤNG rượu BIA của GIỚI TRẺ tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 88)

Biến quan sát Cronbach's Alpha= 0.832 KM1 KM2 KM3 KM4 KM5 Biến Chất lượng sản phẩm

Thang đo Chất lượng sản phẩm với 7 biến quan sát được đưa vào, có hệ số tương quan biến tổng giữa các biến đều phù hợp (≥0.3); hệ số Cronbach’s Alpha là 0.876, nằm trong thang đo lường sử dụng tốt (0.7 đến gần bằng 0.8) và khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.876. Vì vậy, tất cả các biến quan sát trong thang đo Chất lượng sản phẩm có thể sử dụng trong nghiên cứu phân tích nhân tố khám phá (EFA).

Bảng 4.5: Kiểm định độ tin cậy của thang đo Chất lượng sản phẩm Biến quan sát Cronbach's Alpha= 0.876 CL1 CL2

TIEU LUANCL3 MOI download22.90 : skknchat123@gmail11.140.686.com

CL4 CL5 CL6 CL7

4.2.1.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc Hành vi sử dụngrượu bia rượu bia

Bảng 4.6: Kiểm định độ tin cậy của thang đo Hành vi sử dụng rượu bia

Biến quan sát Cronbach's Alpha = 0.705 HV1 HV2 HV3 HV4 36

Thang đo Hành vi sử dụng rượu bia với 4 biến quan sát được đưa vào, có hệ số tương quan biến tổng giữa các biến đều phù hợp (≥0.3); hệ số Cronbach’s Alpha là 0.705 nằm trong thang đo lường sử dụng tốt (0.7 đến gần bằng 0.8) và khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.705. Vì vậy, tất cả các biến quan sát trong thang đo Hành vi sử dụng rượu bia có thể sử dụng trong nghiên cứu phân tích nhân tố khám phá (EFA).

Sau khi phân tích Cronbach’s Alpha, 28 biến quan sát thuộc 5 nhân tố: Phụ huynh, Nhóm đồng đẳng, Chương trình khuyến mãi, Chất lượng sản phẩm và Hành vi sử dụng rượu bia đều được chấp nhận và tiến hành cho các phân tích tiếp theo.

4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 4.2.2.1 Phân tích EFA cho biến độc lập

EFA lần 1

Bảng 4.7: Phân tích kiểm định KMO and Bartlett’s biến độc lập lần 1

Đo lường lấy mẫu tương thích Kaiser – Meyer – Olkin

Kiểm định xoay Bartlett

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com Phương sai trích

Giá trị Eigenvalue

Theo kết quả trong Bảng 4.7, ta có thể nhận thấy rằng dữ liệu hồn tồn phù hợp để phân tích nhân tố khám phá EFA:

Hệ số KMO = 0.854 (0.5 < KMO < 1), cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp. Hệ số Sig. của kiểm định Bartlett với sig. = 0.000 (<0.05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

Hệ số Eigenvalue thấp nhất = 1.083 > 1 đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt nhất.

Tổng phương sai trích: Rotation Sums of Squared Loadings (Cumulative %) = 61.418% > 50%. Điều này chứng tỏ 61.418% biến thiên của dữ liệu được giải thích

37

bởi các nhân tố trong phép xoay. Bảng 4.8: Ma tr Mã hóa CL2 CL1 CL3 CL4 KM3 KM1 KM2 KM4 KM5 DD5 DD6 DD4 DD3 DD2 DD1 CL6 CL5 CL7 PH1 PH3 PH2 PH4

PH6

38

Các biến DD4, DD3, DD2, DD1, CL5, CL7, PH2, PH4 tải lên 2 nhóm nhân tố và chênh lệch hệ số tải nhỏ hơn 0.3, cịn lại đều phù hợp. Kết quả phân tích EFA trình bày ở bảng 4.8 cho thấy 24 biến quan sát hội tụ vào 6 nhân tố. Các biến không phù hợp sẽ bị loại và tiến hành phân tích lại các nhân tố cịn lại.

Bảng 4.9: Phân tích kiểm định KMO và Bartlett biến độc lập lần 2

Đo lường lấy mẫu tương thích Kaiser – Meyer – Olkin

Giá trị Eigenvalue

Theo kết quả trong bảng 4.9, ta có thể nhận thấy rằng dữ liệu hồn tồn phù hợp để phân tích nhân tố khám phá EFA:

Hệ số KMO = 0.822 (0.5 < KMO < 1), cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp. Hệ số Sig. của kiểm định Bartlett với sig. = 0.000 (<0.05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

Hệ số Eigenvalue thấp nhất = 1.036 > 1 đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt nhất.

Tổng phương sai trích: Rotation Sums of Squared Loadings (Cumulative %) = 66.782% > 50%. Điều này chứng tỏ 66.782% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi các nhân tố trong phép xoay.

Theo kết quả trong bảng 4.10 được trình bày dưới đây, ta có thể thấy: Hệ số Factor Loading của hầu hết tất cả các biến đều trên 0.5. Riêng biến CL6 tải lên 2 nhóm nhân tố và chênh lệch hệ số tải nhỏ hơn 0.3. Kết quả phân tích EFA ở bảng 4.10 cho thấy 16 biến quan sát hội tụ vào 5 nhân tố. Biến CL6 sẽ bị loại và tiến hành phân tích lại đối với các biến cịn lại.

39

Bảng 4.10: Ma trận xoay nhân tố biến độc lập lần 2 Mã hóa KM1 KM3 KM2 KM4 KM5 CL1 CL3 CL4 CL2 CL6

PH5 PH6 DD5 DD6 PH1 PH3 EFA lần 3

Theo kết quả trong Bảng 4.11, ta có thể nhận thấy rằng dữ liệu hoàn toàn phù hợp để phân tích nhân tố khám phá EFA:

Hệ số KMO = 0.803 (0.5 < KMO < 1), cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp. Hệ số Sig. của kiểm định Bartlett với sig. = 0.000 (<0.05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

Hệ số Eigenvalue thấp nhất = 1.036 > 1 đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt nhất.

Tổng phương sai trích: Rotation Sums of Squared Loadings (Cumulative %) = 68.711% > 50%. Điều này chứng tỏ 68.711% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi các nhân tố trong phép xoay.

40

Bảng 4.11: Phân tích kiểm định KMO và Bartlett biến độc lập lần 3

Đo lường lấy mẫu tương thích Kaiser – Meyer – Olkin

Bảng 4.12: Ma trận xoay nhân tố biến độc lập lần 3

Mã hóa KM1 KM3 KM2 KM4 KM5

41

Kết quả phân tích cho thấy các hệ số tải nhân tố đều > 0,5 đảm bảo ý nghĩa, cho nên khơng có biến nào bị loại. Tuy nhiên, đối với nhân tố Phụ huynh có sự tách biến, tạo thành 2 nhân tố mới, được nhóm tác giả đặt tên như sau: Sự ảnh hưởng hành vi sử dụng rượu bia của phụ huynh (gồm biến PH1, PH3). Quan điểm rượu bia của phụ huynh (gồm biến PH5, PH6)

4.2.2.2 Phân tích EFA cho biến phụ thuộc

Bảng 4.13: Phân tích kiểm định KMO và Bartlett biến phụ thuộc

Đo lường lấy mẫu tương thích Kaiser – Meyer – Olkin

Kiểm định xoay Bartlett

Phương sai trích Giá trị Eigenvalue

Kết quả phân tích KMO và kiểm định Bartlett biến phụ thuộc cho thấy: Hệ số KMO = 0.745, từ đó cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp.

Hệ số Sig. của kiểm định Bartlett với sig. = 0.000 (<0.05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

Hệ số Eigenvalue = 2.124 > 1, thì nhân tố rút trích được có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt.

Tổng phương sai trích = 53.107% (>50%). Điều này cho thấy 1 nhân tố rút trích được giải thích 53.107% biến thiên của dữ liệu quan sát.

Bảng 4.14: Ma trận xoay nhân tố biến phụ thuộc

Mã hóa biến quan sát HV4

HV2 HV3 HV1

42

Dựa vào kết quả từ bảng 4.14 cho thấy các hệ số tải nhân tố đều > 0.5 đảm bảo ý nghĩa, cho nên khơng có biến nào bị loại.

4.2.3 Điều chỉnh thang đo sau khi phân tích các yếu tố ảnh hưởng

Sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA, các biến quan sát của các biến độc lập hội tụ vào 5 nhân tố, biến phụ thuộc giữ nguyên trong một nhân tố duy nhất. Các nhân tố được đặt tên và ký hiệu như sau:

Bảng 4.15: Thang đo sau phân tích các yếu tố ảnh hưởng

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com Kí hiệu Mã hóa

KM CL DD KM1 KM2 KM3 KM4 KM5 CL1 CL2 CL3 CL4 DD5 DD6 BIẾN ĐỘC LẬP

Nhãn hàng thường xun có chương trình khuyến mãi khi ra mắt sản phẩm mới.

Nhãn hàng thường xuyên có những ưu đãi hấp dẫn cho khách hàng cũ.

Vào những dịp đặc biệt thường xun có chương trình khuyến mãi, tặng q, trúng thưởng, …

Có nhiều sự kiện được tổ chức để khách hàng trải nghiệm thử sản phẩm

Tôi thường bị hấp dẫn bởi quà tặng, phần thưởng từ nhãn hàng.

Sản phẩm có chất lượng đảm bảo. Chất lượng sản phẩm đồng nhất. Mùi vị sản phẩm hấp dẫn.

Sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.

Tôi sử dụng rượu bia để thể hiện “sự sành điệu”. Chúng tơi thường sử dụng rượu bia làm hình phạt cho các trò chơi trong các buổi gặp mặt

TIEU LUAN MOI downloa d : skknchat 123@g mail.co m

Bảng 4.15: Thang đo sau phân tích các yếu tố ảnh hưởng PH1 HVPH PH3 PH5 QD PH6 HV1 HV2 HV HV3

Tôi cho rằng cha mẹ sử dụng rượu bia nhiều thì sẽ ảnh hưởng đến việc sử dụng rượu bia của con cái.

Tôi cho rằng con trai sẽ cởi mở với cha mẹ hơn trong việc sử dụng rượu bia.

Cha mẹ của tôi nghĩ sử dụng rượu bia là xấu và dễ dẫn đến tệ nạn xã hội.

Cha mẹ của tôi cho rằng sử dụng rượu bia gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.

BIẾN PHỤ THUỘC Tôi quyết định sử dụng rượu bia.

Tôi sẽ sử dụng rượu bia trong tương lai. Tôi sẽ giới thiệu mọi người sử dụng rượu bia.

HÀNH VI PHỤ HUYNH QUAN ĐIỂM PHỤ HUYNH HÀNH VI SỬ DỤNG RƯỢU BIA

HV4 Tôi vẫn sử dụng rượu bia dù giá cả có tăng.

Thang đo đã bị thay đổi sau khi phân tích nhân tố khám phá (EFA) với tổng số 5 thang đo độc lập với 15 biến quan sát và 1 thang đo phụ thuộc với 4 biến quan sát. Mơ hình đề xuất sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA như sau:

Hình 4.2: Mơ hình nghiên cứu sau khi phân tích EFA

44

4.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY CHO MƠ HÌNH

Sau khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính trên phần mềm SPSS 22.0, ta có kết quả các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi sử dụng rượu bia của giới trẻ trong độ tuổi từ 15-26 tuổi tại TP. HCM như sau:

Các hệ số Tolerance đều > 0.0001 nên các biến đều đạt được tiêu chuẩn chấp nhận. Các hệ số phóng đại phương sai VIF đều < 10 nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến. Hệ số Sig. của 5 biến độc lập đều < 0.05 nên cả 6 biến độc lập này đều được nhận.

Đồng thời, các hệ số Beta > 0 cho thấy các biến độc lập tác động thuận chiều với biến phụ thuộc. Nghĩa là khi tăng bất kỳ một nhân tố nào thì cũng sẽ làm hành vi sử dụng rượu bia ở giới trẻ tăng lên.

Do đó, tất cả các giả thuyết này đều được chấp nhận.

Mơ hình Hằng số KM CL 1 QD DD HVPH

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com

Mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập được thể hiện trong phương trình hồi quy đa biến sau:

45

HV: “Hành vi sử dụng rượu bia” (là trung bình của các biến HV1, HV2, HV3, HV4)

KM: “Chương trình khuyến mãi” (là trung bình của các biến KM1, KM2, KM3,

CL: “Chất lượng sản phẩm” (là trung bình của các biến CL1, CL2, CL3, CL4) QD: “Quan điểm phụ huynh” (là trung bình của các biến PH5,PH6)

DD: “Nhóm đồng đẳng” (là trung bình của các biến DD5, DD6)

HVPH: “Sự ảnh hưởng của hành vi phụ huynh (là trung bình của các biến PH1, PH3)

Phương trình hồi quy đa biến có dạng như sau:

HV = 0.274*KM + 0.222*CL + 0.299*QD + 0.347*DD + 0.315*HVPH

Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố Chương trình khuyến mãi tăng lên 1 đơn vị thì sẽ làm cho hành vi sử dụng rượu bia của giới trẻ tăng lên 0.274 đơn vị.

Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố Chất lượng sản phẩm tăng lên 1 đơn vị thì sẽ làm cho hành vi sử dụng rượu bia của giới trẻ tăng lên 0.222 đơn vị.

Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố Quan điểm phụ huynh tăng lên 1 đơn vị thì sẽ làm cho hành vi sử dụng rượu bia của giới trẻ tăng lên 0.299 đơn vị.

Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố Nhóm đồng đẳng tăng lên 1 đơn vị thì sẽ làm cho hành vi sử dụng rượu bia của giới trẻ tăng lên 0.347 đơn vị.

Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố Sự ảnh hưởng của hành vi của phụ huynh tăng lên 1 đơn vị thì sẽ làm cho hành vi sử dụng rượu bia của giới trẻ tăng lên 0.315 đơn vị.

Đánh giá ý nghĩa mơ hình

Mơ hình

1

Qua bảng đánh giá độ phù hợp của mơ hình hồi quy Model summary, cho thấy:

Ở mức ý nghĩa 5%, hệ số R2 hiệu chỉnh = 0.740 cho thấy độ phù hợp của mơ hình là 74.0%. Nói cách khác, các biến độc lập giải thích được 70.4% sự biến thiên của biến phụ thuộc.

46

Hệ số Durbin-Watson = 1.864 nằm trong khoảng từ 0 đến 4 nên không xảy ra hiện tượng tương quan chuỗi bậc nhất trong mơ hình.

Kiểm định sự phù hợp của mơ hình

Bảng 4.18: Kết quả phân tích ANOVA của mơ hình

Mơ hình

Hồi quy

1 Phần dư

Tổng Biến phụ thuộc: HV

Biến độc lập: KM, CL, QD, DD, HVPH

Bảng ANOVA cho thấy kết quả kiểm định F có giá trị Sig. = 0.000 (<0.05), nên mơ hình sử dụng là phù hợp.

Kiểm định sự vi phạm các giả thuyết hồi quy

Kiểm định hiện tượng tương quan giữa các phần dư: Nhìn vào bảng phân tích hồi quy cho ta thấy hệ số Durbin-Watson d = 1.864. Do đó, mơ hình nghiên cứu khơng có hiện tượng tương quan giữa các phần dư.

Kiểm định đa cộng tuyến: Nhìn vào bảng phân tích hồi quy ta nhận thấy: yếu tố tiến hành kiểm định KM, CL, QD, DD, HVPH thật sự có ý nghĩa tác động đến HV với mức ý nghĩa 5%. Độ chấp nhận các Tolerance (độ chấp nhận của biến) đều nhỏ hơn 1 và các hệ số phóng đại phương sai (VIF) nhỏ hơn 10 nên hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra rất thấp (hoặc có thể nói hầu như khơng xảy ra). Mơ hình khơng vi phạm về đa cộng tuyến.

47

Hình 4.3: Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư

Các phần dư có phân phối chuẩn: Kết quả đồ thị tần số Histogram có giá trị trung bình (Mean) rất nhỏ gần bằng 0 và độ lệch chuẩn là 0.995 xấp xỉ 1. Từ đó có thể kết luận phân phối chuẩn khơng bị vi phạm.

Hình 4.4: Đồ thị phân tán của phần dư

48

Phương sai của phần dư khơng đổi: Nhìn vào biểu đồ cho ta thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường đi của trục tung và trục hồnh chứ khơng tạo nên hình dạng nào. Như vậy nhóm tác giả có thể nói rằng: giả định phương sai khơng đổi của mơ hình hồi quy là khơng vi phạm.

Sau khi thực hiện các bước kiểm tra ý nghĩa của mơ hình, sự phù hợp của mơ hình và sự vi phạm của các giả thuyết hồi quy. Nhóm nghiên cứu nhận thấy mơ hình hồi quy tuyến tính của biến phụ thuộc HV là phù hợp.

Tóm lại, sau khi phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0 ta có mơ hình các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi sử dụng rượu bia của giới trẻ từ 15-26 tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh như sau:

Hình 4.5: Kết quả mơ hình “Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi sử dụng rượu bia của giới trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh”

4.4 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN

HÀNH VI SỬ DỤNG RƯỢU BIA CỦA GIỚI TRẺ TẠI TP. HCM

Ở phần này, để kiểm định sự khác biệt giữa các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng rượu bia của giới trẻ tại TP. HCM, ta sẽ sử dụng 2 cơng cụ chính là Independent Sample T-Test và One way Anova. Đây là 2 công cụ để kiểm định sự khác biệt giữa biến định lượng với các giá trị của biến định tính trong nghiên cứu hành vi sử dụng rượu bia.Sau khi thực hiện kiểm định, t sẽ biết được liệu có sự khác biệt hay là khơng giữa các yếu tố nào làm ảnh hưởng đến hành vi (biến hành vi) sử dụng rượu bia có ích cho bài nghiên cứu.

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2 các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến HÀNH VI sử DỤNG rượu BIA của GIỚI TRẺ tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w